Ảnh
Tháng 10, 1975, Sài Gòn quằn quại trong vòng kìm kẹp của cái gọi là Ủy
Ban Quân Quản. Người VNCH đi tù, sách, nhạc VNCH bị coi là đồi trụy,
phản động. Người nhẩy đầm trong nhà riêng bị bắt. Trong ảnh: cả 10 tên
bộ đội CS đi bắt một đám thanh niên Sài Gòn nhẩy đầm, cho đeo bảng dẫn
đi riễu phố. Ảnh này xưa đã 35 năm.
++++++++++++++++++
Vài hình ảnh thời gian kề cận sau 75
TQGO:
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa, nơi an nghỉ của gần 20.000 binh sĩ quốc
gia miền Nam trong cuộc chiến tự vệ của VNCH trước sự xâm lăng của cộng
sản miền Bắc sau 1954 cho đến 1975.
Sau 1975, Hanoi đã cử 1 toán lính bắc đến "quản" Nghĩa Trang, tại đây chúng đã xúc phạm anh linh Tử sĩ VNCH bằng cách dùng
súng bắn thẳng vào mặt những tấm hình trên mộ bia, lấy buá đập tan nát,
tiểu tiện lên, mắng chửi, nguyền rủa bằng ngôn từ của loại man rợ... (trích comment của thai le trên Đàn Chim Việt 23/09/2011 at 13:13)
Trong khi đó, hãy xem những gì VC đã làm với kẻ xâm lăng Trung cộng đã chết trên đất VN:
|
photo from tumasic.blogspot.com |
|
|
Yêu cầu của UBND tỉnh Lạng Sơn gửi huyện Hữu Lũng được đăng trên website Chính phủ ngày 26/03.
Đó là công văn chỉ đạo số 218 – UBND-KTTH của Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn.
Một phóng viên của Đài Á Châu Tự Do nhận xét về nội dung công văn này "ngắn ngủi nhưng có sức công phá lòng dân một cách ghê gớm".photo from tumasic.blogspot.com |
|
Cùng
với dịp Tết Thanh minh 2010, tỉnh Quảng Ninh (tỉnh tiếp giáp với trung
Quốc) cũng chỉ đạo Sở Ngoại vụ phối hợp với Liên hiệp các tổ chức hữu
nghị tỉnh và Đại sứ quán Trung Quốc tổ chức thăm viếng nghĩa trang liệt
sỹ Trung Quốc tại Cẩm Phả, Quảng Ninh. photo from tumasic.blogspot.com |
|
photo from tumasic.blogspot.com |
DÂN MIỀN NAM BỊ ĐI VÙNG KINH TẾ MỚI
chiến dịch đổi tiền 1978 triệt hạ tầng lớp người giàu miền Nam. Mở đầu phòng trào ' cái cột đèn có chân cũng bỏ xứ'.
CHẾ ĐỘ LƯƠNG THỰC ĐƯỢC BAO CẤP DÙ LÀ CƠM ĐỘN BO BO
Bọn vc gom chiến lợi phẩm sau khi cướp được miền Nam VN đem về miền Bắc .
Học sinh bắt đầu bị tròng khăn máu vào cổ .
Dân Sài Gòn trước 75 có bị bắt đi trồng bắp hay không há ?
Chen lấn xô đẩy mau hàng thời bao cấp