THÔNG BÁO !

Trang blog diễn đàn đã được dời sang địa chỉ mới http://ptlambao.blogspot.com/ . Vui lòng vào đây để theo dõi tin tức mới và tiện việc ủng hộ. Trang này sẽ lưu giữ những thông tin cũ . Xin cả ơn sự ủng hộ của mọi người

TM Ban Điều Hành Blog

08 August 2012

Những Hình Ảnh Dĩ Vãng Sưu Tầm Thời VNCH


Source:  http://www.quehuongngaymai.com/forums/showthread.php?t=174259&page=10


Nhà Thờ Huyện Sĩ

Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định





Nhà Thờ Huyện Sĩ ngày nay





+

Xây Đường



Tập đoàn xây dựng của Mỹ RMK-BRJ đầu tư vào miền Nam Việt Nam họ đã tạo việc làm cho hơn 200.000 người Việt trong giai đoạn đó . Đặc biệt, họ được đào tạo trong các tiêu chuẩn chất lượng


Xây đường Quốc Lô mới để giảm gánh nặng giao thông tại trung tâm thành phố Sài Gòn


Thiết bị xây dựng của tập đoàn RMK-BRJ bao gồm cả đường Thủy

 


Cái nhà giữa sông! Lọa quá!!!


Kẹt xe thời VNCH đâu thấm tháp gì so với bi giờ?




Saigon 1968, nhìn từ quân 4 cảng Khánh Hội, bắt đầu bến nhà rồng, nơi bác ra đi bắn bi Rồi qua Q1, thấy 1 phần nhà hải quan, rồi băng qua đại lộ Nguyên Huệ thấy quán cà phê nhỏ bây giờ đập đi mở rộng Majestic rồi tới chung cư 8 tầng đang xây bên cạnh hotel Majestic, rồi tới hotel Majestic, tới đường Tự Do rồi tới hotel Grand, hotel Riverside, chung cư, rồi nhà gì của Pháp chẳng biết... Tới quảng trường Mê Linh, với tượng Trần Hưng Đạo, rồi tới trại lính Thủy Quân... Tới phía xa là nhà dòng và trường học Saint Paul...



Đừng thóc cà léc tui nha ACE!


SG Đẹp Lắm SG Ơi! SG Ơi! Phải nói đây mới chính là tự hào dân tộc, 1 VN hưng thịnh kể cả về văn hóa lẫn kinh tế


ĐL Thống Nhất 1970 - Đầu đường Thảo Cầm Viên, Cuối ĐL là Dinh Tổng Thống nhưng có Tề Thiên Lê Duẫn vào lấn đất dành dân ngày 30-04!!!


Chợ Bến Thành 1970. Tại nơi đây, 1 nhà văn miền bắc di cư vào nam đã viết...

"Ôi chợ bến Thành....với cô gái khoe hàm răng trắng toát của hiệu Rạng Đông
ôi Nguyễn Huệ, Hàm Nghi, Lê Lợi như khung buồm tiến ra biển lớn... Sài Gòn ban đêm với những cao ốc chọc trời, tranh nhau chiều cao" (mặc dù lúc này nhà cao nhất chỉ 15 tầng)

Ủng Hộ Bầu Cử


Bầu nè! Ngày xưa thấy phấn khỏi thiệt tình chớ không có bầu dưới ngọn lưỡi lê như bây giờ



 
 
Châu Đốc 1965


+

Sóc Trăng 1967




Sóc Trăng 1968
Vì cuộc sống no ấm dư giả này mà dân miền bắc di cư thấy yêu thích miền nam hơn, vì đầu óc tự do sảng khoái... Những ngày đầu sống không cần đóng cửa...đồ ngoài công cộng để không ai cướp...khác với 1 chiếc quần đùi phơi sau giải phóng cũng bị cướp

Hàn : Chắc tìm coi có Bác trong đó không? Vì cứ nghe đồn Bác sống mãi trong... quần chúng ta mà!

 
 
 
Sở Thú SaiGon








Ngày xưa Sở Thú rất rộng lớn : Theo tài liệu xưa thì 20ha bên Q1, và khoảng 10ha bên quận Bình Thạnh, 2 phần nối nhau bằng 1 cái cầu bắc qua rạch Thị Nghè... Nhưng thập niên 1960 dân SG đi chơi đông quá làm sụp cầu. Và chiến tranh leo thang nhiều nguời từ dưới quê và nơi khác di tản đển đã đến những sông rạch này để cấy nhà ổ chuột. Và từ đó Sở Thú mất luôn 1 phần bên Bình Thanh. Ngày nay 20ha bên Q1 vẫn không trọn vẹn vì 4 góc đều bị nhà nước mình "rỉa"...ria như cá ria. Góc tây bắc là hồ bơi Thị Nghè do 1 công ty kinh doanh. Góc tây nam là trường tiểu học to như cái bánh xe bò, do 1 công ty kinh doanh. Góc đông nam là 1 trung tâm gì đó của nhà nước quản ní và góc đông bắc là cái gì ta quên rồi. Nói chung, sở thú bây giờ bị băm nát còn chắc khoảng 12ha, không còn 20 ha nữa. Đây là từ Sở Thú nhìn qua bên Bình Thạnh...cách bởi con sông Nhiêu Lộc- Thị Nghè, bây giờ đang giải tỏa, giải toả kiểu rùa, baba... do tụi Ba Tàu làm (Lời một bác lớn tuổi lướt mạng).



Nghe nói Phồn Vinh Giả Tao


Đường Trương Công Định theo bản hiệu



Khi xưa Xá Xị nỗi tiếng hơn Cô Ca! Hàn nhớ có một chuyện hài về CoCa. Có một giáo viên kia ra dấu những động tác của mình rồi biểu học trò đoán xem cô đang làm gì. Cổ uống ly nước. Cổ hát một bài nhạc. Bỗng, cô la : Chả ai đoán được à! Có tiếng phát ra từ cuối lớp : Cô uống Coca Cola chớ gì?


Đường Đồng Khánh - Chợ Lớn


Trên sông SaiGon


Đường Trần Hưng Đạo sau vụ đánh bom VC đặt mìn năm 1966


Sở Thú 1966


Quận 2 - SaiGon 1972


Ngã tư Trần Hưng Đạo - Nguyễn Thái Học


Đại sứ quán Cambodia



Khi xưa ở Sở Thú, ngoài cọp và sư tử, gấu là loài thú nguy hiểm, người ta thường nuôi nó bằng vài miếng thịt bò thối, chớ không vui tính như loài gấu ở Pháp đâu!






Sở Thú trước 75. Nghe nói khi VC vào thì cho mấy con này đi học tập cải tạo mút mùa lệ thủy (ngoại trừ các đồng chí Khỉ và Vượn), không biết bây giờ cải tạo về chưa? Hay bị bọn cán ngố mần thịt rùi


Cái này là đường dẫn vào chuồng hươu và nai...



Cà Phê sáng...


Qua lộ khi xưa không khủng khiếp bằng bây giờ


Khu phố tây Balô Bùi Viện-Phạm Ngũ Lão ngày xưa


Khóm tương đương với Khu phố ở các phường, thị trấn (từ khóm được dùng đa số ở các phường, thị trấn ở miền Tây), tương đương với ấp, thôn, xóm ở các xã.



Tổng Đốc Phương (Châu Văn Liêm sau 75) cắt với Trần Hưng Đạo. Cái hotel bây giờ là shop Nino max



Đường Công Lý bây giờ : Nam Kỳ Khởi Nghĩa


Đường Tự Do, ngày xưa là Catinat, bây giờ là Đồng Khởi. Người Sài Gòn thường nói : 'Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lý, Đông Khởi vùng lên mất Tự Do'. Ngày xưa người ta đặt tên rất ý nghĩa, con đường Công Lý dẫn từ Lăng Cha Cả đến thẳng Toà Án Sài Gòn, cho nên đặt tên Công Lý, con đường vắng lặng giữa công viên Tao Đàn và Dinh Độc Lập nó heo hút ,đầy lá me bay, nên người ta đặt tên 'Huyền Trân Công Chúa' như nẽo đường vạn dăm xuôi nam của công chúa. Con đường Nguyễn Bỉnh Khiêm trước sở thú chạy ngang qua mấy ngôi trường Saint Paul, Trưng Vương, chủng viện Giuse, dòng tu Saint Paul. Con đường này chạy từ nhà thờ Đức Bà, nơi có tượng cẩm thạch trắng Đức Bả đứng trên con rắn độc, để giết hại những con quỷ dữ và đầu đường là bót Catinat, nhà tù giam của Pháp... Nên sau này người VN làm chủ thì người ta đổi tên đường nhà thờ mang tên Tự Do để thay đổi một thể chế đô hộ. Nhưng ngày nay người ta đặt tên tào lao hết, tên mấy thằng / con VC từ rừng về hay từng khủng bố dân lành thời VNCH.


Cầu Mống bây giờ là đầu hầm Thủ Thiêm



Cầu Khánh Hội, xưa là cầu Quay, vì nó có thể nhấc lên và quay để tàu bè qua lại, phía sau là cầu Mống, bây giờ đã không còn.



Cầu Chà Và nối liền Chợ Lớn với quận 8. Tại khu này người Ấn Độ hay người Việt gọi là Chà, sống rất đông. Cho nên nhiều em không hiểu lich sử SG cứ phét 1 câu nhai đi nhai lại là 'nhờ có giải phóng nên kinh tế mới về tay người VN, nếu không thời VNCH nó trong tay Tàu'. Trong đầu của mấy bạn Sài Gòn nhỏ như vậy sao? (hổng phải nói SG nhỏ 4rum nhen! ) Sài Gòn là 4 khu vực rộng lớn.... Sàigòn - Bến Nghé là khu của người Pháp, tới thời Mỹ thì cũng có rất nhiều Mỹ. Khu thứ 2 là Chợ Lớn - bến Hàm Tử...khu người Hoa. Khu thứ 3 là Phú Lâm của người Miên, Chà Và. Và khu thứ 4 là Gia Định của người VN...rất to lớn, rất đông đúc...



Cầu Ông Lãnh, hay là chợ Ông Lãnh và cũng có 1 tên nữa là Cầu Muối, hay chợ Cầu Muối. Ngày nay bị VC giải tỏa (phá bỏ).


Rạch Thị Nghè, cầu này là cầu Trương Minh Giảng. Có 1 bài hát người Saigon nào cũng không quên :

Nhớ mưa buồn khắp Thị Nghè
Nắng Trương Minh Giảng, lá hè Tự Do


Bây giờ người ta sắp xây 1 cái cầu vượt ở đây, không biết nó sẽ đẹp hay xấu? Nguyễn Văn Trỗi từng tính giựt sập cầu Công Lý, chắc sau này Đảng và Nhà nước chắc lại phải nhờ vả tên VC này, hy vọng lần này thành công khi VN mời được tướng Mỹ Mc Namara sang du lịch??? Ngài đã mất năm 2009 rùi bọn vẹm ơi!




Trên chuyến xe lam đông người chiều nao
Xui mình không quên mà ngồi bên nhau
Trời mang nhiều trớ trêu chi
Người chưa hề biết quen gì
Sao ngồi gần như tình nhân si
Em xuống xe lam đi vào hẻm sâu
Anh vội theo chân ngỏ hồn xôn xao
Làm quen chuyện vẫn dăm câu
Niềm vui mộng ước ban đầu
Trong đã rồi mặt ngoài còn e


Xe Simca từng vang bóng một thời




SG Năm 1967


Mát Xa Năm 1967


Lòng tin con người với con người, bạn bè, hàng xóm, kể ca gia đình nhiều khi cũng chẳng dám tin nhau, vì chẳng biết ai nằm vùng và làm cho cách mạng... Nên ai nói chuyện cũng thầm thì trong bí mật, nhìn trước nhìn sau, nhìn chung quanh rồi mới dám nói...tụ tập đông một chút thì phải giả bộ có tiệc cưới, ma chay gì đó. Nếu ai lớn lên cùng thập niên 1980 với ta ở Sài Gòn chắc hiểu ta đang nói cái gì... Và đừng quên 1 bệnh cách mạng đã mang vào cho dân Sài Gòn mà dân sài Gòn gọi là "ghẻ bộ đội". Mấy anh bộ đội trong rừng về thành phố mang biết bao nhiêu bệnh rồi dân SG ai cũng lây ghẻ, và phải tắm bằng lá ổi, xức thuốc đỏ...kỷ niệm giải phóng là như thế ấy
nhìn những tấm hình này, mọi thứ đều ập trờ về. Hàn : năm đó Hồ Cẩu đã ngũm rùi mà cũng lây bệnh ghẻ cho các đồng chí lão à? Qua tâm sự của 1 bác tiền bối, Hàn mới khám phá ra một từ mới : Hồ Ghẻ!!!




Tội Ác VC !!!



ĐL Tổng Đốc Phương (nay Châu Văn Liêm) gốc đường có rạp Thủ Đô?


Đường xe lửa Mỹ Tho Trên đ. Hùng Vương


Ngã Tư Nguyến Tri Phương - Trần Quốc Toản


Trần Quốc Toản (nay 3/2)
 


Đường Đồng Khánh


Hàn nhớ khi xưa từ Trần Hưng Đạo ra chợ lớn thì đi qua 2 rạp Opéra và Palace, tiến về Đồng Khánh, qua Ngô Quyền, Tản Đà thì có 1 rạp người hoa có tên là Lido nằm trên con đường nhỏ giao vớ Đồng Khánh phía bên trái. Hàn nhớ có coi phim Tề Thiên Đệ Thánh ở rạp này, chỉ là đáng lẻ không nên coi vì chỉ mấy năm sau, Tề Thiên đã kéo quân về chiếm SG, rốt cuộc người miền Nam mất nước


Chà trường Nguyễn Bá Tòng của huynh Tu Anh đây? Bây giờ là trường Bùi Thị Xuân ở Q1. Ngày ấy vùng này nhà thờ Huyện Sĩ là thuộc Q2 - SG


Xa Cảng Miền Tây, kỷ niệm thời kỳ vừa mất nước


Một số hình quanh Lăng Cha cả & Công viên Chiến Thắng (CV HVT nay). Thấy đàn bò về TP thì chắc là ngày 30/04 rùi




Bản này phải chi còn cấm ngày nay, cần thiết hơn


Ace xem đường xưa SG, xin ôn lại vài con đường từ thời Pháp và thời Cộng Hòa. Hy vọng BCH không bố rằng Hàn quảng cao cho SG Tourist nha!


- Boulevard Bonard : Lê Lợi
(Trụ sở Quốc Hội-Nhà Hát Lớn, bệnh viện Đô Thành, nhà sách Khai Trí,nước mía bò bía Viễn Đông, rạp Vĩnh Lợi, quán cơm Thanh Bạch, quán giải khát Pôle Nord, Hà Nội ice cream,quán kem Mai Hương,Thư Viện Abraham Lincoln, Nhà hàng Kim Sơn, Bồng Lai)


-Boulevard Chanson - Lê văn Duyệt Ngã Bảy trở xuống
(Trụ sở Tổng Liên Đoàn Lao Công,, Chợ Đủi, trụ sở Tòa Đại Sứ Miên, nơi hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu góc Phan Đình Phùng, rạp Nam Quang-ngã tư Trần Quý Cáp, rạp Kinh Đô sau là văn phòng Usaid, trường trung học tư thục Trường Sơn, Câu Lạc Bộ Kỵ Mã Sài Gòn)


- Boulevard Charner : Nguyễn Huệ
(Rạp Rex, rạp Eden, passage Eden, Thương xá Tax, bánh mì pâté Đô Chính, phòng trà Queen Bee, Tổng Nha Ngân Khố, Kỹ Thương Ngân Hàng, Hôtel Palace,Hãng Charner)


- Boulevard Galliéni : Trần Hưng Đạo
(Bộ Lao Động, Nha Cảnh Sát Đô Thành, Sở Cứu Hỏa Đô Thành rạp Nguyễn văn Hảo-Hưng Đạo, rạp Đại Nam, vũ trường Tour d’Ivoire,Bộ Tổng Tư Lệnh quân lực Đại Hàn-Bộ Tổng Tham Mưu cũ, sân bóng rổ Tinh Võ,Khiêu vũ trường Vân Cảnh, Arc en Ciel, Đêm Màu Hồng, trường tiểu học Tôn Thọ Tường, Nhà thờ Tin Lành)


- Boulevard Kitchener : Nguyễn Thái Học
(Trường tiểu học Trương minh Ký, trường tư thục Huỳnh Thúc Kháng, rạp Nam Tiến, rạp cải lương Thành Xương , Chợ Cầu Ông Lãnh)


- Boulevard Norodom : Thống Nhất
(Toà Đại Sứ Mỹ, Phủ Thủ Tướng, Rạp Norodom-Thống Nhất-xổ số quốc gia giúp đồng bào ta mua lấy xe nhà giàu sang mấy hồi-Trần văn Trạch , hãng nhập cảng xe Peugeot Jean Compte, Bộ Tư Pháp, hãng Esso)


- Boulevard Paul Bert - Trần Quang Khải
(Đình Nam Chơn, rạp Văn Hoa)


- Boulevard de la Somme - Hàm Nghi
(Đài Pháp Á, Ngân Hàng Việt Nam Thương Tín, BanqueFranco-Indochinoise, Tổng Nha Thuế Vụ, chợ Chó, chợ Chim,Trung tâm Cờ Tướng, tiệm insigne quân đội Phước Hùng)


- Rue 11e RIC (Régiment d’Infanrerie Colonniale) : Nguyễn Hoàng
(Bến xe Lục tỉnh, Cư xá Hỏa xa)


- Rue d'Abatoir : Hưng Phú
(Lò Heo Chánh Hưng)


- Rue d’Adran : Võ Di Nguy Phú Nhuận
(Chợ Phú Nhuận, rạp Văn Cầm, rạp Cẩm Vân, cư xá Phú Nhuận)


Theo thiển ý của Quo tui thì đường Võ Di Nguy Phú Nhuận thời Pháp có tên là Rue de Louis Berland, còn đường Adran chính là đường Nguyễn Văn Thinh, sau năm 1975,đổi tên là Mạc Thị Bưởi..Còn theo tác giả thì đường Nguyễn Văn Thinh thời Pháp lại có tên là Rue d'Ormay.. nên không biết thế nào !!! Một ý kiến nhỏ để các bạn thamkhảo !!!!


- Rue d'Albert 1er : Đinh Tiên Hoàng
(Sân vận động Hào Thành-Hoa Lư-Citadelle, Tổng Nha Thanh Niên, Asam Đakao, mì Cây Nhãn,Chè Hiển Khánh)


- Rue d'Alexandre de Rhodes : Lục Tỉnh
( Trung tâm quân báo Cây Mai, Bò 7 món Ngân Đình). Đường Alexandre de Rhodes tới thời Cộng Hòa thay thế đường Paracels trước dinh Độc Lập.


- Rue d'Alexandre Frostin : Bà Lê Chân
(Bên hông chợ Tân Định, rạp Moderne sau đổi là Kinh Thành)


- Rue d'Alsace Loraine : Phó Đức Chính
(Biệt thự chú Hỏa-Hui Bon Hoa)


- Rue d'Amiral Dupré : Thái LậpThành


- Rue d'Amiral Roze : Trương Công Định
(Chùa Chà, chạy xuyên qua vườn Tao Đàn- Vườn Pelouse)


- Rue d’Arfeuille : Nguyễn Đình Chiểu


- Rue d'Armand Rousseau : Hùng Vương
( Trường Trung Học Chu văn An, Cư xá Sinh viên Sài Gòn)


- Rue d’Arras : Cống Quỳnh
(Bệnh viện Từ Dũ, rạp Khải Hoàn, trường trung học tư thục Hưng Đạo-Giáo Sư Nguyễn văn Phú)


- Rue d'Arroyo de l’Avalanche : Rạch Thị Nghè


- Rue d'Audouit : Cao Thắng
(Rạp Việt Long, rạp Đại Đồng Sài Gòn, Chùa Tam Tông Miếu, bánh mì pâté Phò Mã, tư gia nhạc sĩ Dương Thiệu Tước, Lâm Tuyền)


- Rue d’Ayot : Nguyễn văn Sâm
(Rạp Kim Châu)


- Rue de Ballande : Nguyễn Khắc Nhu


- Rue de Barbier - Lý Trần Quán
(Chả cá Thăng Long)


- Rue de Barbé : Lê Quý Đôn
(Trung Học Lê Quý Đôn-Chasseloup Laubat)


- Rue de Blan Subé : Duy Tân
(Viện Đại Học Sài Gòn,Đại Học Luật Khoa, Công trường Chiến Sĩ Con Rùa, Vương Cung Thánh Đường)


- Rue de Bourdais : Calmette


- Rue de Catinat : Tự Do
(Bộ Nội Vụ, Bánh mì pâté Hương Lan, Nhà Hàng Caravelle, Nhà Hàng Continental Palace, La Pagode, Brodard, Vũ trường Maxim’s, Hotel Restaurant Majestic, rạp Majestic,Tiệm quý kim Đức Âm, nhà may Cát Phương, Adam,Tân Tân, Phòng Thông Tin cho các cuộc triễn lãm)


- Rue de Chaigneau : Tôn Thất Đạm
(Khu Chợ Cũ, rạp Nam Việt)


- Rue de Champagne : Yên Đổ
(Cư xá Đắc Lộ, trường Anh Ngữ Khải Minh)


- Rue de Charles de Coppe : Hoàng Diệu
(Hiệu giày Gia, quán nhậu Tư Sanh Khánh Hội cari dê)


- Rue de Charles Thomson : Hồng Bàng
(Bệnh viện Hồng Bàng, đại học Nha Khoa)


- Rue de Chasseloup Laubat : Hồng Thập Tự
(Trường Nữ Hộ Sinh Quốc Gia, Hội Hồng Thập Tự Việt Nam, RạpOlympic, bàn ghế Phan văn Nhị, khu quán cháo vịt, Bộ Y Tế, Bộ Tài Chánh, Tổng Nha Ngân Sách Ngoại Viện, Cơ quan Tiếp Vận Trung Ương, Hông vườn Tao Đàn-vườn Ông Thượng- vườn Bờ Rô-Pelouse, Hông Dinh Độc Lập, Hông Thảo Cầm Viên, trường trung học kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ)


- Rue de Colonel Budonnet : Lê Lai
(Rạp Aristo, Tiệm bánh trung thu Tân Tân, Cơm chay Vạn Lộc)


- Rue de Colonel Grimaud : Phạm Ngũ Lão (
Chợ Thái Bình, tòa soạn nhật báo SàiGòn Mới- bà Bút Trà, rạp Thái Bình, ga xe lửa, quày bán vé Hàng Không Việt Nam)


- Rue de Cornulier : Thi Sách


- Rue de Danel : Phạm Đình Hổ


- Rue de Denis Frères : Ngô Đức Kế
(Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam)


- Rue de Dixmude : Đề Thám


- Rue de Docteur Angier : Nguyễn Bỉnh Khiêm
(Thảo Cầm Viên, Hồ tắm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tổng Nha Trung Tiểu Học & Bình Dân Giáo Dục, trường Trung Học Trưng Vương, Võ Trường Toản, Nha An Ninh Quân Đội)


- Rue de Docteur Yersin : Ký Con


- Rue de Đỗ Hữu Vị : Huỳnh Thúc Kháng
(Trường trung học kỹ thuật Cao Thắng, Khu chợ Trời)


- Rue de Douaumont : Cô Giang
(Chợ, rạp hát Cầu Muối)


- Rue de Dumortier : Cô Bắc
(Hãng cao su Labbé)


- Rue de Duranton : Bùi thị Xuân
(Trường trung học Nguyễn Bá Tòng, trường Les Lauriers)


- Rue d'Eyriaud des Verges : Trương Minh Giảng
(Chợ Trương Minh Giảng, rạp Văn Lang, Cổng xe lửa số 6, Viện Đại học Vạn Hạnh)


- Rue de l’Église : Trần Bình Trọng
(Hôtel Massage Hồng Tá)


- Rue d’Espagne : Lê Thánh Tôn (
Tòa Đô Chánh, Cửa Bắc Chợ Bến Thành, tiệm vàng Nguyễn Thế Tài-Thế Năng, tiệm insigne quân đội An Thành, Rạp Lê Lợi, nhà may Văn Quân)


- Rue de Foucault : Trần Khắc Chân


- Rue de Frère Louis : Nguyễn Trãi từ Ngã Tư Cộng Hoà đổ vô Chợ Lớn
(Trung tâm đào tạo huấn luyện viên thanh niên thể thao, Nhà thờ Chợ Quán)


- Rue de Frère Louis : Võ Tánh (Sài Gòn) từ Ngã Tư Cộng Hòa đổ xuống Ngã Sáu
(Cổng chính Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia, Rạp hát Quốc Thanh, Phở 79, nhà mồ Á Thánh Matthew Gẫm, trường nữ trung học tư thục Đức Trí)


- Rue de Frère Guilleraut : Bùi Chu
(Nhà thờ Huyện Sĩ)


- Rue de Filippiny : Nguyễn Trung Trực
(Nhà hàng Thanh Thế, nhà hàng Quốc Tế, Bồng Lai, Kim Sơn, rạp Les Tropiques, Văn Khoa cũ, Pháp Đình Sài Gòn)


- Rue de Fonck : Đoàn Nhữ Hài


- Rue de Gallimard : Nguyễn Huy Tự


- Rue de Gaudot : Khổng Tử
(Chợ Bình Tây)


- Rue de Georges Guynomer : Võ Di Nguy Sài Gòn
(Khu Chợ Cũ)


- Rue de Guillaume Martin : Đỗ Thành Nhân


- Rue d'Hamelin : Hồ văn Ngà


- Rue d'Heurteaux : Nguyễn Trường Tộ


- Rue de Hui Bon Hoa : Lý Thái Tổ
(Phở Tàu Bay, quán Hạ Cờ Tây)


- Rue de Jaccaréo : Tản Đà
(Khu tiệm thuốc Bắc)


- Rue de Jauréguiberry : Hồ Xuân Hương
( Bệnh viện da liễu-Bạc Hà)


- Rue de Jean Eudel : Trình Minh Thế
(Thương cảng Sài Gòn, kho 5, kho 10)


- Rue de Lacaze : Nguyễn Tri Phương
(Mì vịt tiềm Lacaze, hủ tiếu Mỹ Tiên, hủ tiếu Cả Cần, bánh bao bà Năm Sa Đéc, quán sò huyết lề đường)


- Rue de Lacotte : Phạm Hồng Thái (Toà soạn nhật báo Dân Ta-ông Nguyễn Vỹ)


- Rue de Lacaut : Trương Minh Ký
(Lăng Cha Cả-Linh mục Bá Đa Lộc-Pigneau de Béhaine)


- Rue De Lagrandière : Gia Long
(Dinh Gia Long, Bộ Quốc Phòng, Thư viện Quốc Gia, rạp Long Phụng- phim Ấn Độ, tiệm bánh Bảo Hiên Rồng Vàng, tiệm Đồ da Cự Phú, tiệm quần áo trẻ em Au Printemps , tòa soạn nhật báo Tiếng Chuông-ông Đinh văn Khai, nhật báo Việt Nam của ông Nguyễn Phan Long 1936 , nhật báo Tiếng Dội, Tiếng Dội Miền Nam, Dân Quyền của ông Trần Tấn Quốc và nhiều nhật báo khác)


- Rue de Larclause : Trần Cao Vân
(Bộ Thông Tin)


- Rue de Lefèbvre : Nguyễn Công Trứ


- Rue de Legrand de la Liraye : Phan Thanh Giản
(Bệnh viện Bình Dân, Chợ 20, Trường Nữ Trung Học Gia Long,bệnh viện St Paul,Trường tư thục Phan Sào Nam, Nghĩa Trang M ạc Đĩnh Chi- Đất Hộ, cư xá Đô Thành, rạp Long Vân, bánh xèo Đinh Công Tráng )


- Rue Le Man : Cao Bá Nhạ


- Rue de Léon Combes : Sương Nguyệt Ánh
(Văn phòng Bác sĩ Quang tuyến Lý Hồng Chương, Võ trường Hàn Bái Đường ở góc Sương Nguyệt Ánh-Lê văn Duyệt 1954)


- Rue Lesèble : Lý văn Phức


- Rue de Lucien Lecouture : Lương Hữu Khánh
(Đường rầy xe lửa Mỹ Tho, miền Trung)


- Rue de Luro : Cường Để
(Thành Cộng Hòa,Trường Đại Học Y,Dược Khoa,Văn Khoa, Nông Lâm Súc )


- Rue de Mac Mahon : Công Lý
(Dinh Độc Lập, Dinh Hoa Lan, Phủ Phó Tổng Thống, Chùa Vĩnh Nghiêm, trường tư thục Quốc Anh,Thương xá Crystal Palace-Tam Đa, rạp Hồng Bàng)


- Rue de Marchaise : Ký Con


- Rue de Maréchal Fox : Nguyễn văn Thoại
( Trường đua ngựa Phú Thọ, bệnh viện Vì Dân)


- Rue de Maréchal Pétain : Thành Thái
(Trường trung học Bác Ái)


- Rue de Marins : Đồng Khánh
(Tửu lầu Á Đông, Đồng Khánh, Bát Đạt, Arc En Ciel-ĐạiThế Giới)


- Rue de Martin des Pallières : Nguyễn văn Giai


- Rue de Massiges : Mạc Đĩnh Chi
(Hội Việt Mỹ, Ty Cảnh Quốc Gia Quận Nhứt, nhà hàng thịt rừng Trường Can, phở Cao Vân, trường trung học Les Lauriers, bộ Canh Nông)


- Rue de Mayer : Hiền Vương
(Nguyễn Chí Nhiều dược cuộc, trung tâm phở gà, giò chả Phú Hương, rạp Casino Đa Kao)


- Rue de Miche : Phùng Khắc Khoan
(Tư dinh đại sứ Mỹ trước đó là tư dinh của tướng Năm Lửa Trần văn Soái)


- Rue de Miss Cawell : Huyền Trân Công Chúa


- Rue de Nancy : Cộng Hoà
(Trung Học Pétrus Ký, Đại Học Khoa Học, Đại Học Sư Phạm, cửa hông Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia)


- Rue de Nguyễn tấn Nghiệm : Phát Diệm


- Rue de Noel : Trương Hán Siêu


- Rue d'Ohier : Tôn Thất Thiệp
(Hủ tiếu Thanh Xuân, Tài Nam Restaurant với món đuôn chà là chiên bơ rất mắc, Chùa Chà Và)


- Rue d’Ormay - Nguyễn văn Thinh
(Tòa soạn nhật báo Thần Chung-ông Nguyễn Kỳ Nam, Restaurant Admiral)


- Rue de Paracels : Alexandre de Rhodes
(Học Viện Quốc Gia Hành Chánh cũ, Bộ Ngoại Giao)


- Rue de Paris : Phùng Hưng
(Chợ thịt quay vịt quay)


- Rue de Pavie : Trần Quốc Toản
(Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Viện Hóa Đạo - Việt Nam QuốcTự, trường tư thục Hồng Lạc, cục Quân Cụ, chợ cá Trần Quốc Toản)


- Rue de Paul Blanchy : Hai Bà Trưng
(Chợ Tân Định, Tổng Cuộc Điện Lực, BGI -Brasseries et Glacières de l’Indochine, Phở An Lợi, cà phê Quán Trúc, vũ trường Mỹ Phụng, công trường Mê Linh,nhà thờ Tân Định)


- Rue de Paulin Vial : Phan Liêm


- Rue de Pellerin - Pasteur
( Viện Pasteur, Khu Phở Gà, Phở Minh, Nhà sách Khai Trí, rạp Casino Sài Gòn sau đổi thành rạp Rạng Đông, nước mía bò bía Viễn Đông)


- Rue de Pierre Flandin : Đoàn thị Điểm
(Hông trường Nữ Trung Học Gia Long, hông Tổng Nha Ngân Sách Ngoại Viện)


- Rue Laregnère : Bà Huyện Thanh Quan
(Cư xá nữ sinh viên Thanh Quan, Chùa Xá Lợi)


- Rue de Renault : Hậu Giang


- Rue de René Vigerie : Phan Kế Bính


- Rue de Résistance : Nguyễn Biểu
(Cầu chữ Y)


- Rue de Richaud : Phan Đình Phùng
(Tổng Nha Kiến Thiết và Thiết Kế Đô Thị, Đài Phát Thanh Sài Gòn, Bảo sanh viện Hồng Đức, Kỳ Viên Tự,Trường Rạng Đông, chợ Vườn Chuối, Restaurant Sing Sing, nhà hàng La Cigale, sân vận động PĐP)


- Rue de Roland Garros : Thủ Khoa Huân


- Rue de Sabourain : Tạ Thu Thâu
(Cửa Đông chợ SàiGòn, Nhà thuốc tây Nguyễn văn Cao, nhà sách & xuất bản Phạm văn Tươi)


- Rue de Sohier : Tự Đức


- Rue de Taberd : Nguyễn Du
(Sở xuất nhập di trú, Nhà thương Đồn Đất- bệnh viện Grall, trung tâm văn hóa Pháp-Centre Cul turel Francais )


-Rue de Testard : Trần Quý Cáp
(Vũ trường Au Baccara, Đại Học Y khoa cũ, Trường Âu Lạc)


- Rue de Tong-Kéou : Thuận Kiều (Bệnh viện Chợ Rẫy)


- Rue de Turc - Võ Tánh (Phú Nhuận) :
(Văn Phòng Quận Tân Bình, Phở Quyền, Lăng Cha Cả, bệnh viện Cơ Đốc)


- Rue de Verdun : Lê văn Duyệt Ngã Bảy trở lên
(Ngã Ba Chợ Ông Tạ,rạp Thanh Vân)


- Rue de Vassoigne :Trần văn Thạch


- Rue de Yunnam : Vạn Tượng


- Quai de Belgique : Bến Chương Dương
( Thượng Nghị Viện- Hội Trường Diên Hồng,Tổng Nha Kế Hoạch)


- Quai de La Marne : Bến Hàm Tử


- Quai du Le Myre de Vilers : Bến Bạch Đằng
(Hotel Restaurant Majestic, Phủ Đặc Ủy Trung ƯơngTình Báo, Bộ Tư Lệnh Hải Quân, bến đò Thủ Thiêm, Cột Cờ Thủ Ngữ-Point des Blagueurs, tư dinh Thủ Tướng, Sở Ba Son-Arsénal-Hải Quân Công Xưởng)


- Quai de Fou-Kien : Bến Trang Tử


Theo Nguyen Tran - Canada



Vài hình ảnh SG xưa của Carl Mydans. Sinh năm 1907, mất năm 2004, ông là nhiếp ảnh gia người Mỹ làm việc cho tạp chí Life.


Xe đò này giống xe SG-Biên Hòa quá!


Xe thổ mộ khi xưa thịnh hành hơn Taxi


CS Giao Thông Pháp





Cầu Thị Nghè


Thị Nghè


Khu Kỳ Hòa


Xa Cảng Miền Tây chụp gần hơn


Ngày nay gọi là Bến Xe Miền Tây


Bảo sanh viện Gia Long


Mời Ace mua vé vào xem, tác phẩm của Hà Triều Hoa Phượng chắc không tệ!




Lại phồn Vinh Giả Tạo!



Bùng binh Nguyễn Huệ - Lê Lợi 1966




Xe này lạ hén? Đường lê Thánh Tôn, còn 2 hàng xây cổ thụ, mà bây giờ SG mất qúa nhiều



Hình như toà nhà 3 gian bên phải bây giờ là nhà sách "Khai Trí" trên đường Lê Lợi... Và dãy nhà bên tay trái bây giờ vẫn còn nhưng người ta phá mấy kiến trúc cũ.



Khu vực Q5+Q8 gần cầu Chữ Y


Mấy người này là khách du lịch tới Sài Gòn chơi năm 1970 hình như đi theo đoàn.



   



Đây là đoạn cuối của block về phía Bến Thành


Đầu đường Lê Lợi từ nhà hát lớn nhìn qua bùng binh Nguyễn Huệ - Lê Lợi


Cuối đường Lê Lợi là chợ bến thành và bến xe SG...đường phố vẫn còn lót gạch cobblestone ngày xưa của Âu Châu.


Gần Chợ Cũ




Vòng xoay chợ Bến Thành, năm 1971, Ngày Quân Lực đã được tổ chức tại đây với sự hiện diện của TT Thiệu. Không ngờ người con gái ngồi trên chiếc xe trong hình này vẫn còn sống và hiện giờ có tài khoản trên flickr. Theo lời cô ấy kể tấm hình này chụp vào năm 1973 lúc đó cổ và anh trai chạy vòng vòng Sài Gòn chụp hình.


+

Ngày Quân Lực Bên US - 2011


Hai Bà Trưng St, phía sau hát lớn by Manh Hai


Sài Gòn Giáng Sinh 1966


Đây là toà nhà bên cạnh cổng chính vào cư xá Eden nhìn từ đường Catinat


Saigon 1964




22 Brinks Hotel Bachelor Officer quarters - after bombing

Photos by LPARKES



+

Khu Lê Lợi - Nguyễn Huệ khoảng đầu thập niên 1930


Bến Bạch Đằng khoảng thập niên 1940 - 1950



Bến Chương Dương (1967)


Chùa Vĩnh Nghiêm trên đường Công Lý đang được xây dựng (1969)



Biệt thự ở Gia Định 1967-1968. Mấy căn biệt thự bao nhiêu năm rồi nhìn vẫn đẹp lãng mạn. Saigon nhiều biệt thự đẹp trên các con đường nhỏ nhiều cây rất yên tĩnh tạo cảm giác thanh bình. VN đập biệt thự cũ khí thế trong khi người nước ngoài nhìn vào thì tiếc


1964 Việt Cộng ném bom hotel Brink phía sau nhà hát lớn, bây giờ là hotel Hyatt



Đường Hai Bà Trưng 1966


Đường Pasteur chạy ngang công viên



Phà Thủ Thiêm... Nơi đây tướng cướp Bạch Hải Đường đã từng đi buôn muối buôn đường để nuôi mẹ già và con thơ lúc còn nhỏ.


Ngã Tư Bảy Hiền Tết Mậu Thân Việt Cộng chiếm năm 1968
 


Đ. Lê Văn Duyệt (CMT8)


Đ. Hàm Nghi 1960


Ngã Ba Trần Hưng Đạo - Nguyễn Cư Trinh

Chụp gần hơn nè




Ace dân SG cho Hàn hỏi : tại sao đã rạp Hưng Đao lại từng có rạp Lê Ngọc, cách đó vài căn. rạp này bị phá hủy khi nào thế?


Hotel Mercury ở đường Cô Giang, gần Bến Chương Dương



Từ nóc hotel Rex nhìn qua thương xá Tax 1967


Đ. Cô Giang


Từ hotel nhìn ra ga xe lửa và bến xe bus trung tâm


Mộ - Trương Vĩnh Ký góc Trần Bình Trọng với Trần Hưng Đạo (Chợ Quán)



Cầu Sài Gòn - phía Thủ Đức năm 1965


Đền này (1969) đã được rinh về Quán Biên Thùy?


Cổng Tam Quan Đền Tử Sĩ tháng 9/2011


Bậc thềm lên Đền Tử Sĩ tháng 9/2011

       
   
 


50 Nghĩa Dũng Đài tại trung tâm NTQĐ, còn đang xây dựng dở dang vào năm 1975 by Manh Hai




4 Đền Tử Sĩ nhìn từ xa



 


Học sinh trường Quốc Gia Nghĩa Tử tham dự lễ QK năm 1969 tại NTQĐ Biên Hòa






 
 






 
 





Không ảnh nhà thờ Tân Định và khu Tân Định (đường Hai Bà Trưng)


Toà đại sứ Mỹ ngày xưa


Ace ăn bánh beo hôn?


Khu vực Ngã 7 Lý Thái Tổ & chung cư Nguyễn Thiện Thuật (Tom's photo)
SaiGon 1970


Saigon gần cầu chữ Y - 1970



Sài Gòn 1970s - Trường đua Phú Thọ


Saigon 1967- 68 (Photo by aviatorr727)


Saigon 1967- 68 (photo by aviatorr727)


Saigon river - July 1966



Aerial view of downtown Saigon 69-70


Saigon looking eastward from Cholon


SaiGon 1966 July


SaiGon 1966
Tiền Bạc Cắc Xưa








Đồng 50 xu phát hành thời TT Ngô Đình Diệm, trong hai đợt 1960 và 1963 (với hai cách ghi mệnh giá khác nhau: "50 SU" và "50 XU")