{{ Chairman of the People’s Government (at Fuzhou)
21 Nov 1933 – 21 Jan 1934 Li Jishen (*) (b. 1884 – d. 1959) }}
Khi bạn vào trang nhà của http://worldstatemen.org, bạn sẽ nhận thấy sự khả tín của trang nhà này với nhiều tài liệu lịch sử về tất cả các lá cờ trên toàn thế giới.
Vào thời gian chỉ có 2 tháng, từ 21/11/1933 đến 21/1/1934, ông Li Jishen làm chủ tịch của thủ phủ Phúc Châu (Fuzhou) thuộc tỉnh Phúc Kiến (Fujian). Đây là tài liệu lịch sử có ghi chú (b. 1884 – d.1959) và ông Li Jishen là một nhân chứng lịch sử.
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo bộ phim “Vạn Lý Trường Chinh” 24 tập của Trung Cộng do đạo diễn Kim Thao, với Đường Quốc Cường thủ vai Mao Trạch Đông đánh với quân đội của Tưởng Giới Thạch, nếu bạn để ý một chút sẽ thấy cảnh Hồng Quân Trung Cộng phất cờ đỏ sao vàng mập trong các trận đánh.
Phim này đã được chiếu trên đài truyền hình VTV3 tại Việt Nam.
Phân tích, chúng ta thấy có thể có 2 trường hợp xảy ra:
1) Mao Trạch Đông đã có dã tâm xem VN như là một chư hầu:
Nên đã ra lệnh lãnh đạo CSVN thời đó lấy lá cờ của tỉnh Phúc Kiến làm cờ nước, hoặc lãnh đạo thời đó đã tình nguyện làm quân khuyễn mã cho Trung Cộng.
Qua trường hợp 1 này, chúng ta thấy sự việc rất hữu lý vì cái quan niệm Đại Hán của người Tàu, lúc nào cũng xem VN như một chư hầu, trong suốt chiều dài lịch sử đô hộ ngàn năm. Chúng ta hãy nhìn xem lá cờ Trung Cộng phía dưới.
Sao lớn có thể tượng trưng cho chính sách Đại Hán và VN chính là 1 trong những ngôi sao nhỏ đó. Trường hợp 1 này rất hữu lý, nó nói lên tính cách làm tay sai, làm chư hầu, làm quân khuyễn mã của nhà cầm quyền Viêt Nam thời đó, mà Hồ Chí Minh là đầu đảng.
Ngày 29 tháng 9, 1945 sau khi HCM tuyên bố "độc lập", đã đưa ra lá cờ đỏ sao vàng làm lá cờ nước. Toàn dân nếu biết được điều này thì đây chính là bản chất Hán Nô của Đảng CSVN, vì nhà cầm quyền thời đó là tiền thân của ĐCSVN trong hiện tại.
2) Lãnh đạo thời đó tự chọn lá cờ đỏ sao vàng, trường hợp 2 khó mà đứng vững. Tại sao tự nhiên có nền đỏ sao vàng ???
Cái ý kiến này đã từ đâu mà ra ?
Trong khi , lịch sử Việt Nam từ ngàn xưa đã nói đến lá cờ vàng qua 2 câu thơ truyền miệng có từ thời Hai Bà Trưng:
- Đầu voi phất ngọn cờ vàng,
- Chị em nương tử thay quyền tướng quân.
http://www.worldstatesmen.org/Vietnam.html
21 Nov 1933 – 21 Jan 1934 Li Jishen (*) (b. 1884 – d. 1959) }}
Khi bạn vào trang nhà của http://worldstatemen.org, bạn sẽ nhận thấy sự khả tín của trang nhà này với nhiều tài liệu lịch sử về tất cả các lá cờ trên toàn thế giới.
Vào thời gian chỉ có 2 tháng, từ 21/11/1933 đến 21/1/1934, ông Li Jishen làm chủ tịch của thủ phủ Phúc Châu (Fuzhou) thuộc tỉnh Phúc Kiến (Fujian). Đây là tài liệu lịch sử có ghi chú (b. 1884 – d.1959) và ông Li Jishen là một nhân chứng lịch sử.
Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo bộ phim “Vạn Lý Trường Chinh” 24 tập của Trung Cộng do đạo diễn Kim Thao, với Đường Quốc Cường thủ vai Mao Trạch Đông đánh với quân đội của Tưởng Giới Thạch, nếu bạn để ý một chút sẽ thấy cảnh Hồng Quân Trung Cộng phất cờ đỏ sao vàng mập trong các trận đánh.
Phim này đã được chiếu trên đài truyền hình VTV3 tại Việt Nam.
Phân tích, chúng ta thấy có thể có 2 trường hợp xảy ra:
1) Mao Trạch Đông đã có dã tâm xem VN như là một chư hầu:
Nên đã ra lệnh lãnh đạo CSVN thời đó lấy lá cờ của tỉnh Phúc Kiến làm cờ nước, hoặc lãnh đạo thời đó đã tình nguyện làm quân khuyễn mã cho Trung Cộng.
Qua trường hợp 1 này, chúng ta thấy sự việc rất hữu lý vì cái quan niệm Đại Hán của người Tàu, lúc nào cũng xem VN như một chư hầu, trong suốt chiều dài lịch sử đô hộ ngàn năm. Chúng ta hãy nhìn xem lá cờ Trung Cộng phía dưới.
Sao lớn có thể tượng trưng cho chính sách Đại Hán và VN chính là 1 trong những ngôi sao nhỏ đó. Trường hợp 1 này rất hữu lý, nó nói lên tính cách làm tay sai, làm chư hầu, làm quân khuyễn mã của nhà cầm quyền Viêt Nam thời đó, mà Hồ Chí Minh là đầu đảng.
Ngày 29 tháng 9, 1945 sau khi HCM tuyên bố "độc lập", đã đưa ra lá cờ đỏ sao vàng làm lá cờ nước. Toàn dân nếu biết được điều này thì đây chính là bản chất Hán Nô của Đảng CSVN, vì nhà cầm quyền thời đó là tiền thân của ĐCSVN trong hiện tại.
2) Lãnh đạo thời đó tự chọn lá cờ đỏ sao vàng, trường hợp 2 khó mà đứng vững. Tại sao tự nhiên có nền đỏ sao vàng ???
Cái ý kiến này đã từ đâu mà ra ?
Trong khi , lịch sử Việt Nam từ ngàn xưa đã nói đến lá cờ vàng qua 2 câu thơ truyền miệng có từ thời Hai Bà Trưng:
- Đầu voi phất ngọn cờ vàng,
- Chị em nương tử thay quyền tướng quân.
http://www.worldstatesmen.org/Vietnam.html
Nhà cầm quyền CSVN lúc đó, có thể đã không biết chủ tâm rất nham hiểm của Trung Cộng?
Có nghĩa là sau khi CSVN trương lá cờ đỏ sao vàng vào năm 1945, thì 5 năm sau, 1949, TC đổi lại lá cờ nước của họ thành lá cờ có 4 ngôi sao vàng và 1 ngôi sao lớn tượng trưng cho Đại Hán.
Thế là lá cờ đỏ sao vàng trở thành lá cờ của 1 trong 4 chư hầu.
Thêm một bằng chứng nữa là sau này, có lẽ vì nhiều người biết được sự thật là lá cờ của tỉnh Phúc Kiến:
Có nghĩa là sau khi CSVN trương lá cờ đỏ sao vàng vào năm 1945, thì 5 năm sau, 1949, TC đổi lại lá cờ nước của họ thành lá cờ có 4 ngôi sao vàng và 1 ngôi sao lớn tượng trưng cho Đại Hán.
Thế là lá cờ đỏ sao vàng trở thành lá cờ của 1 trong 4 chư hầu.
Thêm một bằng chứng nữa là sau này, có lẽ vì nhiều người biết được sự thật là lá cờ của tỉnh Phúc Kiến:
Hai (2) hình tài liệu trên còn lưu giữ hình cờ Sao 5 cánh cong .
Vì thế vào ngày 30 tháng 11 năm 1955, CS Việt Minh cho đổi lá cờ nước thành lá cờ sao vàng với những đường cong bầu, trở thành những đường thẳng, như được ghi lại trong trang nhà của:
http://www.worldstatesmen.org/Vietnam.html :
http://www.worldstatesmen.org/Vietnam.html :
29 Sep 1945 – 30 Nov 1955 North Vietnam Adopted 30 Nov 1955;
(flag of North only to 2 Jul 1976)
Kết luận:
Tất cả mọi người Việt Nam dù là theo chủ nghĩa cộng sản hay không cộng sản cần hiểu để loại bỏ biểu tượng lá cờ máu này.
Nó phát sinh từ tỉnh Phúc Kiến, hãy gởi nó trả về cho Trung Cộng. Biểu tượng lá cờ máu này vô cùng nhục nhã cho đất nước VN, vì nó là một phần nhỏ trong lá cờ của Trung Cộng.
Chấp nhận cờ máu chẳng khác nào chấp nhận làm thân khuyễn mã cho Trung Cộng. Hãy kiên quyết và dứt khoát tẩy chay và đấu tranh đòi cho được việc xoá bỏ lá cờ máu này.
Nó phát sinh từ tỉnh Phúc Kiến, hãy gởi nó trả về cho Trung Cộng. Biểu tượng lá cờ máu này vô cùng nhục nhã cho đất nước VN, vì nó là một phần nhỏ trong lá cờ của Trung Cộng.
Chấp nhận cờ máu chẳng khác nào chấp nhận làm thân khuyễn mã cho Trung Cộng. Hãy kiên quyết và dứt khoát tẩy chay và đấu tranh đòi cho được việc xoá bỏ lá cờ máu này.
"QUỐC KHÁNH" 2 THÁNG 9 2009
Toà Lãnh Sự CSVN tại SANFRANCISCO phải hạ lá cờ máu xuống
( VIDEO CLIP bị hư đã được lưu trữ ở LINK ENTRY dưới )
http://vietnamsaigon.multiply.com/video/item/108
http://www.youtube.com/watch?v=MB2mBb7_7lY
Hán nô Hồ Chí Minh ,Phạm Văn Đồng và bọn Đảng CSVN
Là thủ phạm ,kẻ bán Ải Nam Quan và bán luôn cả cơ đồ dân tộc Việt Nam cho Trung Cộng.
Máu bán nước ăn sâu vào từng đời của bọn lãnh đạo CSVN. Để chứng minh rõ ràng những tội lỗi của bọn bán nước buôn dân này vẫn còn những hình ảnh làm tang chứng.
- Giai đoạn 1938-1945, Hồ Chí Minh hoạt động “cách mạng” tại Quảng Tây.
- Năm 1945 thực hiện cướp chính quyền tại Việt Nam.
- Năm 1950 tiếp tục sang Trung Cộng mưu cầu viện trợ vũ khí lương thực kháng Pháp.
HCM bí mật sang Quảng Tây ngày 16.01.1950
HCM là người trùm khăn đứng thứ hai bên phải hình.
Việc qua lại giữa hai Đảng CS Trung-Việt liên tục diễn ra tại cổng Nam Quan. Tháng 10 năm 1953, Chánh Vụ Viện Trung Cộng đổi tên cổng Nam Quan thành “Mục Nam Quan” (chữ “Mục” có nghĩa là: hòa thuận, hòa hợp, thân mật, thân thiết…), đồng thời cả hai chính phủ Trung-Việt thành lập Ủy Ban Cửa Khẩu Mục Nam Quan. Cùng năm, thỏa thuận theo Chánh Vụ Viện Trung Cộng, Việt Nam mở cửa tự do cho hai cửa khẩu Bình Nhi – Nam Quan. Năm 1953 đã có 276.000 lượt qua lại cổng Nam Quan giữa hai bên.
HCM bang giao với TC tại cổng Nam Quan trong những năm 1950- Tháng 2 năm 1954, hai bên chính phủ Hà Nội-Bắc Kinh soạn ra “Hiệp Định Mậu Dịch Biên Giới”.
- Ngày 26.09.1954, Hồ Chí Minh dẫn đầu đoàn đại biểu CSVN xuất phát từ cổng Nam Quan tham dự hội nghị tại Nam Ninh.
- Ngày 10.11.1954, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao VN là Phạm Văn Đồng đi từ cổng Nam Quan sang Bằng Tường tiếp tục đi Bắc Kinh ra mắt Chu Ân Lai.
http://v.ifeng.com/his/200905/76de3ecb-897a-4722-9e5e-5af70e25680c.shtml
Trung cộng tiếp tục "chi viện" cho HCM trong cuộc xâm lược miền Nam
@Trung cộng tiếp tục "chi viện" cho HCM trong cuộc xâm lược miền Nam
Phạm Văn Đồng và lễ ra mắt Chu Ân Lai
- Ngày 26.02.1955, khánh thành tuyến đường sắt Hà Nội-Trấn Nam Quan.
Hồ Chí Minh đọc diễn văn chúc mừng tại cổng Nam Quan.
HCM và Chu Ân Lai đãi tiệc tại Bắc Kinh tháng 06/1955
- Tháng 12.1958, hai huyện Ninh Minh, Long Tân kết hợp với Bằng Tường (Trấn Bằng Tường) thành lập huyện Mục Nam.
- CSVN phản ứng! Ngày 27.04 đến 02.05.1959, Trung-Việt hội nghị vấn đề biên giới tại Bằng Tường. Ngày 10.05.1959, chính phủ Trung Cộng quyết định xóa bỏ đơn vị “huyện Mục Nam”. Ninh Minh, Long Tân , Bằng Tường trở về đơn vị hành chính cũ.
- Ngày 04.09.1959, Chu Ân Lai đáp máy bay đến Bằng Tường hội đàm cùng Hồ Chí Minh vấn đề biên giới Trung-Việt.
- Năm 1960, Phạm Văn Đồng trồng cây si để làm mốc cho Km0 của Việt Nam.
Cây si do PVĐ trồng (???)
Cây si do PVĐ trồng (?) nhìn từ bên phía VN.
Vị trí tương ứng với khoảng cách của tường thành cổng Nam Quan cũ bên VN
Cây si PVĐ nhìn từ bên cổng Hữu Nghị Quan của TCCây si PVĐ nhìn từ trên lầu thành Hữu Nghị Quan. Cụm nhà trắng là Hải Quan TC xây lại trên nền "nhà tròn".
Xa thẳm bên kia là cột Km0 hiện tại.
- Ngày 09.04.1961, Chu Ân Lai và Hồ Chí Minh “hội đàm” tại lầu 2 của cổ thành Mục Nam Quan. “Hội đàm” về nội dung gì thì cả hai bên đều không công bố. Chỉ biết rằng cuộc “hội đàm” mờ ám tại Mục Nam Quan của hai lãnh đạo cộng sản Trung-Việt được viết trong sách giáo khoa của bọn Trung Cộng là “mở ra một trang sử mới cho quan hệ Trung-Việt”.
Lầu 2 tại Mục Nam Quan với nguyên trạng cuộc "hội đàm" giữa CÂL và HCM
Bảng vàng ghi lại sự kiện
- Ngày 05.03.1965, Quốc Vụ Viện Trung Cộng và chính phủ CSVN cử hành lễ đổi tên “Mục Nam Quan” thành “Hữu Nghị Quan”. Tham dự phía bên Việt Nam có Tổng lãnh sự VN trú tại Nam Ninh và đoàn chính phủ VN đến từ Lạng Sơn.
…Và kể từ sau đó, chính phủ CSVN đã dâng trọn Ải Nam Quan cho Trung Cộng để tiếp nhận viện trợ vũ khí tiến đánh miền Nam-Việt Nam Cộng Hòa.
…Và kể từ sau đó, chính phủ CSVN đã dâng trọn Ải Nam Quan cho Trung Cộng để tiếp nhận viện trợ vũ khí tiến đánh miền Nam-Việt Nam Cộng Hòa.
Hữu Nghị Quan năm 1965. Biểu ngữ của TC và hình Mao Trạch Đông phơi vào phần lãnh thổ VN
So sánh với hình ảnh Mục Nam Quan năm 1959.
Đoàn đại biểu CSTC lễ phép chụp ảnh tại cổng Nam Quan bên phía VN
Năm 1966. Công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan
Năm 1966. Công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan tuyên thệ trước khi vào VN làm nhiệm vụ và Thiết đạo binh: Công binh đường sắt TC giả dạng bộ đội VN
Năm 1966. Quân chính qui Trung Cộng giả dạng bộ đội VN
Năm 1966. Quân chính qui TC giả dạng bộ đội VN tuyên thệ tại Hữu Nghị Quan. Hướng về TC đồng thanh hô lớn: "Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Nguyện mang vinh quang trở về!". Trong ảnh là Sư đoàn 62 Cao Xạ TC)
" Sát cánh cùng nhân dân Việt Nam đánh đuổi đế quốc Mỹ tàn bạo,bất lương "
Tham gia tra tấn tù binh Mỹ tại VN
Tham gia bắt sống phi công Mỹ tại VN. Người cầm ảnh là cựu chiến binh TC tham chiến tại VN
Huy chương "Đoàn Kết Chiến Thắng Giặc Mỹ" do chính HCM ký tặng hoặc do PVĐ ban thưởng.
Năm 1968, Hồ - Mao đi từ Ải Nam Quan cùng mang vũ khí vào gây tang tóc cho dân miền Nam VN
Tham gia bắt sống phi công Mỹ tại VN. Người cầm ảnh là cựu chiến binh TC tham chiến tại VN
Huy chương "Đoàn Kết Chiến Thắng Giặc Mỹ" do chính HCM ký tặng hoặc do PVĐ ban thưởng.
Năm 1968, Hồ - Mao đi từ Ải Nam Quan cùng mang vũ khí vào gây tang tóc cho dân miền Nam VN
"Km0"
"Km0" trong những năm đầu 2000, khi đang xây dựng lại cảnh quan "Hữu Nghị" và kế hoạch cao tốc Nam-Hữu .
Lúc này trên cột còn ghi "Hữu Nghị Quan" và "cây si PVĐ" còn đó
"Km0" mất chữ Quan
"Km0" mất chữ Quan
"Cây si PVĐ" bị đốn bỏ vào năm 2005.
Cột mốc cũng chỉ còn chữ "Hữu Nghị". Đảng CSVN không dám nhận thêm chữ "Quan".
Xóa bỏ vĩnh viễn lịch sử để làm vừa lòng đàn anh TC!
"Km0" của VN trơ trọi so sánh với bia đá "Nam Cương Quốc Môn" của Trung Cộng phía sau .
"Km0" của VN trơ trọi so sánh với bia đá "Nam Cương Quốc Môn" của Trung Cộng phía sau .
Ở vị trí này ta không còn thấy cổng Nam Quan!
"Km0" trong những ngày năm 2006.
"Km0" trong những ngày năm 2006.
Hành lang trắng bên tay phải dẫn vào khu vực Hải quan TC.
Nhìn sang bên phải để thấy rõ hơn cổng đường hầm cao tốc Nam-Hữu và Cổng kiểm soát của Hải quan TC.
Ngang với "Km0" là giao điểm Quốc lộ 322 (điểm cuối) của TC và Quốc lộ 1A (điểm khởi đầu) của VN!
"Trung Quốc Quốc Đạo 322 Chung Kết Điểm"
Nhìn sang VN. Đi thêm khoảng 100m nữa mới tới Cổng kiểm soát của Hải quan VN.
Ngang với "Km0" là giao điểm Quốc lộ 322 (điểm cuối) của TC và Quốc lộ 1A (điểm khởi đầu) của VN!
"Trung Quốc Quốc Đạo 322 Chung Kết Điểm"
Nhìn sang VN. Đi thêm khoảng 100m nữa mới tới Cổng kiểm soát của Hải quan VN.
Khoảng cách "thủ lễ" đã xuống dưới chân Ải Nam Quan trong thời cộng sản.
Không còn nằm trước mặt cổng Nam Quan như ngày xa xưa.
Đúng vậy! Ải Nam Quan nào là của VN? Bọn Ô nhục!
Hàng trăm thước đất của Ải Nam Quan là cả một đoạn đường dài hàng ngàn năm lịch sử của Việt Nam, nơi mà tổ tiên Trung Cộng phải bao lần cay đắng nuốt hận…
Ảnh chụp tháng 8-2001, cửa Nam-quan cũ lùi lại sau,
Cửa Hữu-nghị mới !!!
Cửa Hữu-nghị mới !!!
Hình chụp từ phía lãnh thổ Trung-quốc mới ( đất của VN cũ) sang,căn nhà này là Nam-quan thứ 5, trong nước gọi là cửa khẩu Hữu-nghị của VN (mới)
"Nam man! Ta cho ngươi cơm ăn,áo mặc,ta cho ngươi súng đạn, nhưng chính ngươi đã lấy súng đạn bắn vào da thịt ta!”
("Đồng chí Trung Cộng" đã từng chửi bọn đảng CSVN ăn cháo đái bát!)
Đất biển tổ tiên mất qúa dễ dàng! Đảng CSVN vẫn một mực nói như Trung Cộng, công nhận lãnh thổ bắt đầu từ cột “Km0”.
Đảng CSVN đã chà đạp lên hồn thiêng sông núi, thay ngọai bang thảm sát dân tộc, giết chết lịch sử quê hương!
Nguyễn tấn Dũng vẫn trơ trẽn tươi cười !
Nguyễn tấn Dũng vẫn trơ trẽn tươi cười !
Ngày 18.10.2005,Cộng nô Nguyễn Tấn Dũng ra đón khách Trung Cộng ngay tại Km0.
Hai tay xun xoe chào đón quan thầy Trung Cộng.
Tất cả bọn đảng cộng sản VN này vô cùng trơ trẽn trước Cổng Nam Quan để đón Tàu cộng xâm lược như thế !
Source: http://nikke005.multiply.com/photos/album/40/Red_flag
Trong tài liệu của http://www.worldstatesmen.org/China.html , các bạn nên chú ý lá cờ của VC vào 29 tháng 9 năm 1945 là lá cờ đỏ ngôi sao vàng, với cánh sao cong bầu ra chớ không phải là đường thẳng, được ghi vào khoảng giữa trang như sau:
{{ Ghi chú: Lá cờ đỏ sao vàng này đã bị lấy ra sau khi Worldstatemen.org bị VC khiếu nại, bây giờ chỉ còn để lại hàng chữ:
Chairman of the People’s Government (at Fuzhou) 21 Nov 1933 – 21 Jan 1934 Li Jishen (*) (b. 1884 – d. 1959) }}
Trong tài liệu của http://www.worldstatesmen.org/China.html , các bạn nên chú ý lá cờ của VC vào 29 tháng 9 năm 1945 là lá cờ đỏ ngôi sao vàng, với cánh sao cong bầu ra chớ không phải là đường thẳng, được ghi vào khoảng giữa trang như sau:
{{ Ghi chú: Lá cờ đỏ sao vàng này đã bị lấy ra sau khi Worldstatemen.org bị VC khiếu nại, bây giờ chỉ còn để lại hàng chữ:
Chairman of the People’s Government (at Fuzhou) 21 Nov 1933 – 21 Jan 1934 Li Jishen (*) (b. 1884 – d. 1959) }}
Nhìn hình chắc mọi người cũng đủ hiểu ... khỏi cần chú thích
Đảng là một lũ gian manh.
Là ông thằng đểu,là cha thằng lừa
Thằng Láo,Cuội Vũ Dũng , Lê Công Phụng
Chinese deputy Foreign Minister Wu Dawei and his Vietnamese counterpart Vu Dung
Cộng sản Việt Nam khẳng định không có chuyện cắt đất cho Trung Quốc
Phần âm thanh | |
Tải xuống âm thanh | |
Email bản tin này |
Việt gian cộng sản sẽ trả lời thế nào với lịch sử và quốc dân Việt Nam?
- Mời các bạn đọc tài liệu này về việc VN ta mất đất ở Bản Giốc và Ải Nam Quan
Khu vực Bản Giốc:
Tìm hiểu chủ Hiệp Định Bản Giốc:1999-2001
Ngày 28/1/2002 (hơn 2 năm sau khi ký Hiệp định), Lê Công Phụng, thứ trưởng Bộ Ngoại Giao nước CHXHCN Việt Nam, đã lần đầu tiên trả lời phỏng vấn chị Thu Yên, lúc đó là phóng viên VASC về vấn đề biên giới, trong đó có đoạn:- Thưa ông, có một chi tiết mà rất nhiều người nói đến, người ta nói đến thác Bản Giốc, mục Nam Quan. Thưa ông, ở trong đó có cái gì là sự thật và có cái gì thực ra chỉ là sự phóng đại mang màu sắc cảm tính là nhiều? - Về thác Bản Giốc, thì đây là điều rất phức tạp. Chúng tôi cũng rất lạ là trong sách sử của chúng ta và Trung Quốc từ năm 1960 đến nay, không ai nói thác Bản Giốc có phần là của Trung Quốc. Ngay Trung Quốc cũng không nói đấy là của Trung Quốc. Còn đối với chúng ta, thác này đã đi vào sử sách, nhất là sách giáo khoa của học sinh, thành di tích, điểm du lịch được nhiều người ưa chuộng.etude-geo 33
To take full advantage of Flickr, you should use a JavaScript-enabled browser and install the latest version of the Macromedia Flash Player.Taken in a place with no name (See more photos here)Trang sách này do Sở Nghiên Cứu Địa Chất Đông Dương phát hành, phần nghiên cứu Cao Bằng. Nội dung cho thấy thác Bản Giốc của Việt Nam tuyệt đẹp, còn có tên khác nữa là Tu Tong.Đây là điều mà chúng tôi rất khó hiểu, bởi lẽ trong công ước giữa nhà Thanh và Pháp, thác Bản Giốc chỉ thuộc về chúng ta có 1/3 thôi; và theo thực trạng cột mốc được cắm từ thời nhà Thanh, thì chúng ta cũng chỉ được 1/3 thác. - Tức là cột mốc đang tồn tại đã được cắm từ thời Thanh? - Đúng vậy. Cột mốc đang tồn tại đã được cắm từ thời Thanh, xác định chỉ có chưa được một nửa thác Bản Giốc là ở bên phía ta. Theo quy định quốc tế, khi phân giới cắm mốc thì thác được coi như 1 dòng sông, 1 dòng suối. Đã là sông suối thì đường biên giới đi qua luồng chính, tức là chỗ tàu thuyền đi lại được. Còn đối với sông suối nơi tàu thuyền không đi lại được, thì đường biên giới phải đi theo rãnh sâu nhất. - Chẳng nhẽ tất cả các khách du lịch, trong đó có những người có trách nhiệm, đi thăm thác Bản Giốc mà không phát hiện ra cột mốc nằm đó hay sao? - Cột mốc không nằm sát Bản Giốc. Khi chúng tôi khảo sát thì mới thấy cột mốc nằm trên một cồn nhỏ ở giữa suối, cách đấy khoảng mấy trăm mét. Vì vậy nên cũng không mấy ai quan tâm đến cột mốc ở thác Bản Giốc. Trước tình hình như vậy, chúng tôi nghĩ rằng trong đàm phán phải hợp lý, thỏa đáng phù hợp với mặt pháp lý. Chúng ta phải căn cứ vào những thỏa thuận pháp lý Thanh - Pháp, căn cứ vào biểu đồ, căn cứ vào cột mốc hiện có mà dân địa phương nói là cột mốc đó từ xưa đến nay chưa ai thay đổi cả.- Cuối cùng, đoàn VN nhất trí trong tất cả các điều kiện ấy, không thể đòi hỏi thác Bản Giốc phải là của VN hoàn toàn được. Lẽ ra theo thực tiễn thì chúng ta chỉ được 1/3. Nhưng sau đàm phán, chúng ta và bạn đã thỏa thuận thác Bản Giốc được chia đôi, mỗi bên được 50%. Hiện nay cả 2 bên đang tiến hành khai thác du lịch phía bên mình. Ở chỗ này, nếu nói chúng ta bán đất thì hoàn toàn vô lý. Pháp lý lẫn thực tiễn đều không cho phép chúng ta giữ chủ quyền trên toàn bộ thác Bản Giốc. Nguồn trang mạng Ý kiếnQua phần trả lời của Lê Công Phụng, chúng ta có thể rút ra một vài kết luận: 1. Hiệp ước Pháp Thanh 1887 thừa nhận cột mốc 53 nằm ở đúng vị trí của nó hiện nay, tức là ở trên cồn nhỏ nằm giữa suối chảy qua thác Bản Giốc. 2. Theo vị trí mốc này, Việt Nam đáng ra chỉ nhận được chủ quyền 1/3 con thác. Nhưng nhờ sự đàm phán tài ba mà chúng ta đã cưa đôi, 50:50. Bài viết này sử dụng một số bức ảnh thu thập được ở trên mạng để phân tích sự đúng sai của những luận điểm nêu trên của LC Phụng.
Cột mốc 53 hiện tại nằm ở đâu?
Theo Lê Công Phụng, cột mốc hiện tại nằm ở "một cồn nhỏ ở giữa suối, cách đấy khoảng mấy trăm mét". Nhưng theo vị trí đánh dấu trên Google Earth, cột mốc nằm ở bên bờ bên kia suối, thuộc lãnh thổ Trung Quốc.
- Ngay cả khi cột mốc 53 nằm ở cồn giữa suối như Lê Công Phụng nói, thì khẳng định: "trong công ước giữa nhà Thanh và Pháp, thác Bản Giốc chỉ thuộc về chúng ta có 1/3 thôi; và theo thực trạng cột mốc được cắm từ thời nhà Thanh, thì chúng ta cũng chỉ được 1/3 thác" của Lê Công Phụng cũng không đứng vững. Nhìn vào các hình , chúng ta thấy rằng vị trí "rãnh sâu nhất sâu" phải nằm ở thác lớn, khó có thể lệch sang bên thác bé của Việt Nam. Chúng ta có thể khẳng định điều này vì thác bé chỉ là một nhánh nhỏ của dòng chảy, với lưu lượng thấp hơn nhiều so với bên thác lớn. Và như thế, đường biên giới phải chia đôi thác lớn, tức là Việt Nam có quyền đòi chủ quyền 2/3 thác chứ không phải 1/3 như Lê Công Phụng nhận định. Nếu chúng ta chấp nhận chia 50:50 thì đó là sự yếu kém trong đàm phán, chứ không phải là tài ba như hàm ý của Lê Công Phụng
Vấn đề Thác Bản Giốc trong hiệp ước biên giới Việt-Trung
2008.01.13
Nguyễn An, phóng viên đài RFATheo hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc, ký vào cuối năm 1999, và dự định sẽ hoàn thành việc phân giới cắm mốc trên thực địa nội trong năm nay (2008), Việt Nam có mất phần nào tại thác Bản Giốc ở Cao Bằng hay không?Thác Bản Giốc.
- Nguồn: Trương Nhân Tuấn Blog
Truong Nhan Tuan
Khu vực Nam Quan
- Tài liệu "Vấn đề Biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc" do NXB Sự Thật - Hà Nội ấn hành năm 1979
Taken in a place with no name (See more photos here)
Tài liệu này tố cáo Trung Quốc lấn đất VN (Nam Quan, Bản Giốc v.v...) từ những năm thập niên 50.
NXB Sự Thật 1979
To take full advantage of Flickr, you should use a JavaScript-enabled browser and install the latest version of the Macromedia Flash Player.To take full advantage of Flickr, you should use a JavaScript-enabled browser and install the latest version of the Macromedia Flash Player.NXB Sự Thật 1979
Cổng-Nam Quan-1880
To take full advantage of Flickr, you should use a JavaScript-enabled browser and install the latest version of the Macromedia Flash Player.Taken in a place with no name (See more photos here)Cổng Nam Quan năm 1880, vẽ lại. Cổng này bị thiếu tướng Négrier giật sập năm 1883, cất lại '1884-1885) theo hình dáng đã thấy hiện nay năy- Taken in a place with no name (See more photos here)Cột mốc được cắm vùng biên giới Quảng Ninh (truóc kia là Hải Ninh vói Quảng Đông).
Cột mốc Quảng Tây
To take full advantage of Flickr, you should use a JavaScript-enabled browser and install the latest version of the Macromedia Flash Player.Taken in a place with no name (See more photos here)Mô hình cột mốcCột mốc vùng Quảng Tây
To take full advantage of Flickr, you should use a JavaScript-enabled browser and install the latest version of the Macromedia Flash Player.Taken in a place with no name (See more photos here)Cột mốc vùng Quảng Tây (chụp từ sách của Commandant Famin "Au Tonkin et sur la frontière du Kwang-si"- Trong hiệp ước , cột mốc số 53, thuộc đoạn thứ hai, được định nghĩa như sau: "Tên: Pan-Ngô; Cắm tại: bên lề một con đường ở phía Tây-Nam và trên phần nối dài của một khu rừng nhỏ". Không hề nhắc tới cồn hay suối. Những cột mốc cắm ở bờ sông như cột 51 và 52 đều có ghi rõ ràng: "Cột 51, tên Khau Pang (Canh 6 Bàng Ải 更 旁 隘), cắm tại : Bên bờ trái sông Qui-Xuân (bờ bên Tàu, ghi-chú của Trương Nhân Tuấn) ở hạ-lưu một cái cái thác và cách 150m" và "Cột 52, tên Khau Canh Ai (Khẩu Canh Ải 7 口 更 隘), cắm bên bờ sông và cách một trạm canh (ải, tức cửa biên-giới tên Khẩu-Canh) 5 bước". Có một giả thiết là dòng chảy con suối đã thay đổi. Xin lưu ý là cột mốc cách thác Bản Giốc có "mấy trăm mét" (theo lời bác Phụng), do đó dòng chảy không thể thay đổi lớn được, nếu không thác Bản Giốc... cũng không nằm nguyên chỗ cũ. Vậy chỉ còn một giả thuyết là cột mốc 53 hiện tại đã được ngụy tạo, dịch chuyển tới chỗ hiện tại. Giả thuyết này được chính sách vở chính thống của Đảng và Nhà nước thừa nhận: Trong văn bản này, Việt Nam chính thức tố cáo Trung Quốc chiếm cồn Pò Thoong, đây chính là cồn mà theo một số người thì cột mốc 53 nằm ở trên đó. Trước đó cồn và thác thuộc Việt Nam:Tại khu vực mốc 53 (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) trên sông Quy Thuận có thác Bản Giốc, từ lâu là của Việt Nam và chính quyền Bắc Kinh cũng đã công nhận sự thật đó. Ngày 20 tháng 2 năm 1976, phía Trung Quốc đã huy động trên 2.000 người, kể cả lực lượng vũ trang lập thành hàng rào bố phòng dày đặc bao quanh toàn bộ khu vực thác Bản Giốc thuộc lãnh thổ Việt Nam, cho công nhân cấp tốc xây dựng một đập kiên cố bằng bê tông cốt sắt ngang qua nhánh sông biên giới, việc làm đã rồi, xâm phạm lãnh thổ Việt Nam trên sông và ở cồn Pò Thoong và ngang nhiên nhận cồn này là của Trung Quốc. Năm 1955-1956, Việt Nam đã nhờ Trung Quốc in lại bản đồ nước Việt Nam: tỷ lệ 1/100.000. Lợi dụng lòng tin của Việt Nam, họ đã sửa ký hiệu một số đoạn đường biên giới dịch về phía Việt Nam, biến vùng đất Việt Nam thành của Trung Quốc. Thí dụ, họ đã sửa ký hiệu ở khu vực thác Bản Giốc (mốc 53) thuộc tỉnh Cao Bằng, nơi họ định chiếm một phần thác Bản Giốc của Việt Nam và cồn Pò Thoong. Nguồn: Cuốn "Vấn đề Biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc" do NXB Sự Thật - Hà Nội ấn hành năm 1979Bản thân bác Phụng cũng thừa nhận rằng sách vở lịch sử cả hai bên đều mặc nhiên coi thác Bản Giốc toàn bộ là của Việt Nam. Những câu chuyện và hình ảnh mà người Pháp để lại cũng chứng tỏ điều này .
etude-geo- ban gioc Thác Bản Giốc
To take full advantage of Flickr, you should use a JavaScript-enabled browser and install the latest version of the Macromedia Flash Player.Hình 08: Đội quân tuần tiễu của Pháp qua sông ở thác Bản Giốc, mà theo quy định là quân đội hai bên không được xâm phạm biên giới của nhau (nguồn: Trương Nhân Tuấn). Cho tới nay, bản đồ liên quan tới hiệp định biên giới Việt Trung vẫn chưa được công bố. Thác Bản Giốc chỉ là một trong nhiều điểm nghi vấn về sự bất bình đẳng trong hiệp định ký tháng 12/1999 này. Thiết nghĩ Đảng và Nhà nước cần phải công bố thông tin, làm rõ những khúc mắc trên đây, để làm yên lòng dư luận. Người dân xứng đáng nhận được lời giải thích thỏa đáng về vấn đề này càng sớm càng tốt.
Trang 12 "Au Tonkin et sur la frontière du Kwang-si" của Commandant Famin, cho thấy thác Bản Giốc ỏ sâu trong lãnh thổ VN 2 Km.
To take full advantage of Flickr, you should use a JavaScript-enabled browser andinstall the latest version of the Macromedia Flash Player.
Ải Nam Quan đã rơi vào tay Trung Quốc.
Việt Nam có bị mất đất ở khu vực Ải Nam Quan cho Trung Quốc?
2008.01.13
Nguyễn An, phóng viên đài RFAPhần âm thanh Tải xuống âm thanh Email bản tin này - Trong các bài phỏng vấn các nhân vật trong nước, chúng tôi thường nhắc đến nhu liệu (software) Google Earth dùng để nhìn vào biên giới Viêt Trung qua không ảnh chụp từ vệ tinh. Chúng tôi nhận được rất nhiều email của các bạn đọc khắp nơi hỏi về nhu liệu này và tìm ở đâu. Nhu liệu Google Earth này hoàn toàn miễn phí của công ty Google, quý bạn đọc có thể bấm vào link này http://www.google-earth-soft.info/ để lấy về máy vi tính của mình. Sau khi cài (install) vào máy, quý bạn đọc có thể dùng phần Search (tìm kiếm) bên tay trái của nhu liệu; chọn phần Fly To và gõ vào tọa độ sau đây: 21°59'8.33"N,106°43'1.72"E Sau đó bấm vào nút Search. Nhu liệu sẽ chuyển người xử dụng ngay đến vị trí củaẢi Nam Quan - tiếng Trung Quốc là Chen-Nan-Kuan.
- Quý bạn đọc cần chọn phần Borders and Labels bên trái trong phần Layers để nhu liệu vẽ phần biên giới màu vàng như trong hình quý bạn đọc thấy ở trên.Khi nhìn kỹ vào hình trên quý bạn đọc sẽ thấy rất rõ là Ải Nam Quan nay đã nằm sâu bên trong biên giới của Trung Cộng. Đây là bằng chứng mà Việt gian cộng sản không thể chối cải hoặc giấu dím về hành động phản quốc và bán nước của chúng cho Trung Cộng!!!!Cộng sản Việt gian nghĩ rằng họ có thể dấu; nhưng phía Trung Cộng họ không dấu cho nên khi nhu liệu Google Earth chụp không ảnh từ vệ tinh đã xử dụng những dữ kiện chính xác nhất để vẽ biên giới.Việt gian cộng sản sẽ trả lời thế nào với lịch sử và quốc dân Việt Nam?Quý bạn đọc hãy dùng nhu liệu Google Earth để đi tìm sự thật từ các không ảnh.
- Hãy tìm sự thật về thác Bản Giốc, về ngọn núi Lão Sơn tức cứ điẻm 1509 tại vùng Hạ Tuyên.
- Cựu chiến binh TC chụp hình lưu niệm tại Đài Chiến Thắng ở núi Lão Sơn (cao điểm 1509)
- Và dĩ nhiên sau khi Ký Hiệp Định 1999-2001- Bản Giốc được liệt kê là một trong những trung tâm du lịch của Tỉnh Quảng Tây Trung Hoa
- Bản Đồ Du Lịch Tỉnh Quảng Tây (Guangxi), thác bản giốc (Detian Waterfall)The Detian Waterfall in the Guangxi Zhuang Autonomous Region, it lies in a subtropical area along the Sino-Vietnamese border, and is the second largest transnational waterfall in the world. At the upper reaches of the Guichun River , there is the roaring Detian Waterfall ( Detian pubu ) that appeals to visitors because of its unique setting on the border of China and Vietnam . It is the second largest trans-national waterfall in the world, second only to the Niagara Falls on the US-Canadian border. Water rushes down over 60 metres into the pools below, where is a great place for swimming. Bamboo rafts can also be hired and can take you through waterway into Vietnam . So don't accidentally go too far!Link:
- nguồn: Truong nhan Tuan Blog
Truong Nhan Tuan
http://fr.blog.360.yahoo.com/blog-EGs0TdElabNXphrx56VTXO2Qa8378w--?cq=1
- Vietnamese Professional Society (HỘI CHUYÊN GIA VN)
http://www.vps.org/article.php3?id_article=617
Việt Nam mất thêm Bãi Tục Lãm thuộc tỉnh Quảng Ninh
11/12/2008: Theo nguồn tin từ giới quân sự cao cấp cộng sản Việt Nam và được kiểm chứng qua một số thành viên ngoại giao đoàn tại Hà Nội thì Bắc Kinh buộc cộng sản Việt Nam phải nhượng thêm Bãi Tục Lãm thuộc tỉnh Quảng Ninh cho Trung Cộng trước khi dứt điểm kế hoạch cắm cột mốc dọc theo biên giới 2 nước. Trung Cộng đòi các lãnh tụ cộng sản Việt Nam phải trả lời dứt khoát tại cuộc họp giữa hai bên ngày 12/12/2008 tại vùng Hữu Nghị - Lạng Sơn.
Tục Lãm là một trong 3 điểm nóng nhất còn bàn cãi giữa hai bên, nhưng hiện đang thuộc chủ quyền của Việt Nam. Hai vùng còn lại là khu Bản Giốc và khu mộ Cao Bằng. Phía Trung Quốc đòi Việt Nam phải nhượng hẳn Tục Lãm và nhượng thêm đất 2 vùng kia.
Cũng theo nguồn tin trên, các ủy viên Bộ Chính Trị đảng cộng sản Việt Nam đã nghiêng hẳn về giải pháp giao nhượng Bãi Tục Lãm cho Tàu Cộng, bất kể sự phản đối từ phía quân đội.
( Ải Nam quan ) Hữu nghị quan ngày nay của Tàu cộng
"ẢI NAM QUAN" của Việt cộng ngày nay lùi về thị xã Đồng Đăng
Phân Định Vịnh Bắc Bộ
Nguyễn An, phóng viên đài RFA
2008-11-30
Lê Công PhụngTheo lời Đại Sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ - Lê Công Phụng, nguyên thứ trưởng ngoại giao và từng là trưởng đoàn đàm phán về biên giới với Trung Quốc, trong cuộc trao đổi liên quan tới vấn đề nhạy cảm này với nhà báo Lý Kiến Trúc, Chủ Nhiệm tạp chí Văn Hoá phát hành tại Miền Nam California (Hoa Kỳ).
Phần âm thanh | |
Tải xuống âm thanh | |
Email bản tin này |
Bản đồ mới nhất của VN
Tàu cá QNg 94734 của ông Lệ bị "Tàu lạ" tấn công.
"Tàu lạ" là Tổ Cha bọn "Tào lao" cộng đảng VN
VỊNH BẮC BỘ ĐÃ THUỘC TOÀN QUYỀN KIỂM SOÁT CỦA TRUNG CỘNG !!
Vịnh Bắc Bộ trước "HĐPĐ"
Sau "HĐPĐ". Vịnh Bắc Bộ với vũng ngư trường chung Trung-Việt (phần bao bọc theo dấu mũi tên màu xanh). Một kết qủa rõ ràng chứng minh cho hành vi bán nước dâng biển của Đảng CSVN! Theo ranh giới màu đỏ, A là phần Việt Nam. B là phần Trung Cộng. Nhập nhằng và Trung Cộng đã hoàn toàn chiếm hữu Vịnh Bắc Bộ! Một đường biên giới trên biển đầu tiên đã hình thành. Máu lệ của bọn Cộng Sản dành cho dân Việt!
Trải qua hơn bốn năm sau ngày ký kết "HĐPĐ”, có những lợi ích gì không cho phía Vịêt Nam? Có gì không?
-Không! chỉ toàn là chuyện đau thương. Bắt đầu là sự kiện 9 ngư dân Thanh Hóa thiệt mạng đầu tiên cho hành vi bán nước dâng biển của Đảng CSVN! Ngày 08.01.2005 ngư dân Thanh Hóa đang đánh bắt cá trên vùng biển Bắc Bộ bị tàu tuần tra Trung Cộng nã súng giết hại dã man, 9 người thiệt mạng tại chỗ, 8 người bị bắt giữ với tội danh “cướp biển” phải chịu nhục hình bên Trung Cộng. Tất cả là ngư dân xã Hòa Lộc, Thanh Hóa. Chết mất xác!
Vong linh của 9 ngư dân Thanh Hóa có lẽ không biết mình phải tội tình gì. Họ cũng không ngờ rằng lãnh hải của tổ tiên mà vào lúc họ nhắm mắt là đã thuộc về Trung Cộng!
Vì "lợi ích chung" của ngư trường, Trung Cộng ra lệnh truy quét tất cả các ngư thuyền vào khu vực!
Tin tức bắt giữ tàu đánh cá Việt Nam "xâm phạm" ngư trường Trung Cộng đăng tải thường xuyên. Bắt giữ và áp giải tàu bè ngư dân Việt Nam có sự tham gia của biên phòng Việt Nam!
Tuần tra ngày đêm và sẵn sàng nổ súng!
“Vịnh Bắc Bộ”! Tên gọi này giờ đây chỉ còn là kỷ niệm của sách sử Việt Nam!
“Vịnh Bắc Bộ” kể từ sau ngày Đảng CSVN hiến dâng cho Trung Cộng đã nghiễm nhiên thuộc về Trung Cộng bằng tên gọi “Vịnh Bắc Bộ-Trung Quốc” hoặc là “Vịnh Bắc Bộ-Quảng Tây” trên các phương tiện truyền thông thế giới.
Và càng đau lòng hơn, phía Việt Nam khi gọi tên Vịnh Bắc Bộ cũng kèm theo hai chữ Trung Quốc hoặc Quảng Tây!
Hãy tham khảo sang vài link dẫn ngay đây về cách gọi tên Vịnh Bắc Bộ và bài tuyên truyền ca ngợi “Vịnh Bắc Bộ-Quảng Tây” của Đảng CSVN.
Viện Nghiên Cứu Trung Quốc ca ngợi “Vịnh Bắc Bộ-Quảng Tây”:
http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=55
Thư mời tham dự Hội chợ Thủy sản Vịnh Bắc Bộ-Trung Quốc:
http://www.vasep.com.vn/xttm/2008/vbb.html
Bắc Bộ là một phương vị xác định trên mặt địa lý. Bắc Bộ ở đây là Bắc Bộ của Việt Nam! Sự khai thác tiềm năng của Vịnh Bắc Bộ qúa lớn, mà sau khi ký kết “HĐPĐ” với Việt Nam, tên khổng lồ Trung Cộng ngây ngất như chạm vào núi vàng ròng. Hắn để nguyên tên gọi phiên ngữ sang tiếng Hoa là “BeiBuWan” (Bắc Bộ Loan: Vịnh Bắc Bộ) hoặc “Beibu Gulf” và tung hoành giao dịch, khai thác. Việt Nam chỉ được tính là một trong mười nước đồng minh trong kế hoạch phát triển Vịnh Bắc Bộ của Trung Cộng. Ngày 23.07.2007 trong cuộc “Hội thảo Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Vịnh Bắc Bộ” tổ chức tại Bắc Kinh, Ủy viên Bộ Chính Trị Trung Ương ĐCS Trung Cộng là Giả Khánh Lâm đã phát biểu:
"Sự phát triển của Vịnh Bắc Bộ là thiết yếu cho toàn bộ sự phát triển của khu Tự trị Quảng Tây, sự ổn định của biên giới phía Nam và cho đoàn kết quốc gia".
“Vịnh Bắc Bộ” từ sau ngày ký kết “HĐPĐ” với Việt Nam đã không ngừng mang lại lợi ích kinh tế dồi dào cho Trung Cộng: “Vịnh Bắc Bộ là một trong “Tứ đại ngư trường”; “Vịnh Bắc Bộ” trong đặc khu kinh tế Quảng Tây là chiến lược quốc gia; Năm 2007, cục Du lịch Quốc Gia Trung Cộng đặt ra “Kế hoạch Phát triển Du lịch Vịnh Bắc Bộ”; “Vịnh Bắc Bộ” là đặc khu tăng trưởng kinh tế trọng điểm; “Chiến lược Phát triển Vịnh Bắc Bộ-Quảng Tây 2006-2020” đã đặt Vịnh Bắc Bộ là khu tăng trưởng kinh tế hàng thứ 4 (sau các khu kinh tế đặt ra từ trước là Võ Hán ở Trung Bộ, Thẩm Dương ở Đông Bắc, Thành Đô-Trùng Khánh ở Tây Bộ); Năm 2008 thành lập Ngân hàng “Vịnh Bắc Bộ” nhằm thực hiện cho kế hoạch Siêu Cảng và Kế hoạch 5 năm lần thứ 12 (2011-2015); Ngày 30.07.2008, Hội nghị Quốc tế Phát triển Vịnh Bắc Bộ diễn ra tại Quảng Tây, Việt Nam tham dự với tư cách là khách mời trong khối ASEAN; “Vịnh Bắc Bộ” là một thương hiệu hấp dẫn khách hàng trong và ngoài Trung Cộng, đến nỗi từ giữa năm 2007 đã xảy ra tình trạng tranh nhau đăng ký thương hiệu “Vịnh Bắc Bộ” như một hiện tượng kinh tế…
Hội nghị quốc tế cho đề tài hợp tác với Vịnh Bắc Bộ tại Quảng Tây ngày 30.07.2008
"Sự phát triển của Vịnh Bắc Bộ là thiết yếu cho toàn bộ sự phát triển của khu Tự trị Quảng Tây, sự ổn định của biên giới phía Nam và cho đoàn kết quốc gia".
“Vịnh Bắc Bộ” từ sau ngày ký kết “HĐPĐ” với Việt Nam đã không ngừng mang lại lợi ích kinh tế dồi dào cho Trung Cộng: “Vịnh Bắc Bộ là một trong “Tứ đại ngư trường”; “Vịnh Bắc Bộ” trong đặc khu kinh tế Quảng Tây là chiến lược quốc gia; Năm 2007, cục Du lịch Quốc Gia Trung Cộng đặt ra “Kế hoạch Phát triển Du lịch Vịnh Bắc Bộ”; “Vịnh Bắc Bộ” là đặc khu tăng trưởng kinh tế trọng điểm; “Chiến lược Phát triển Vịnh Bắc Bộ-Quảng Tây 2006-2020” đã đặt Vịnh Bắc Bộ là khu tăng trưởng kinh tế hàng thứ 4 (sau các khu kinh tế đặt ra từ trước là Võ Hán ở Trung Bộ, Thẩm Dương ở Đông Bắc, Thành Đô-Trùng Khánh ở Tây Bộ); Năm 2008 thành lập Ngân hàng “Vịnh Bắc Bộ” nhằm thực hiện cho kế hoạch Siêu Cảng và Kế hoạch 5 năm lần thứ 12 (2011-2015); Ngày 30.07.2008, Hội nghị Quốc tế Phát triển Vịnh Bắc Bộ diễn ra tại Quảng Tây, Việt Nam tham dự với tư cách là khách mời trong khối ASEAN; “Vịnh Bắc Bộ” là một thương hiệu hấp dẫn khách hàng trong và ngoài Trung Cộng, đến nỗi từ giữa năm 2007 đã xảy ra tình trạng tranh nhau đăng ký thương hiệu “Vịnh Bắc Bộ” như một hiện tượng kinh tế…
Hội nghị quốc tế cho đề tài hợp tác với Vịnh Bắc Bộ tại Quảng Tây ngày 30.07.2008
Để cảm nhận rõ hơn sự vĩ đại của nền kinh tế Vịnh Bắc Bộ, có thể tham khảo qua vài trang mạng Trung Cộng chuyên về hoạt động của Vịnh Bắc Bộ:
http://www.bbwnews.com.cn/
http://www.beibuwan.cn/
http://www.bgoec.com/
http://www.bbwdm.cn/
http://www.bbwxxw.com/
http://www.gx.xinhuanet.com/topic/fecbg/
http://www.bbwce.cn/
http://www.jobbw.com/
…
Bên cạnh đó, thông tin từ nội địa Việt Nam chỉ toàn là ca ngợi cho Vịnh Bắc Bộ-Quảng Tây, ca ngợi cho “HĐPĐ” là một giải pháp công bằng, cho dù đã mất đi 12.000km vuông trên biển, cho dù ngư dân Việt Nam không ngừng bị bách hại khi vòng kim cô từ ngoài biển đang càng thắt chặt! Biển Đông ở vị trí chung với Việt Nam không còn là khu vực tranh chấp đối với Trung Quốc. Một đối thủ đáng sợ nhất đã bị loại trừ! Bản đồ kinh tế Trung Cộng ghi rõ, bao trùm toàn phần hải dương Việt Nam là “Khu vực Hợp tác Kinh tế Vịnh Bắc Bộ”.
Khu vực Hợp tác Kinh tế Vịnh Bắc Bộ trong chiến lược "Nam Tiến" phát triển kinh tế Trung Cộng.
Thằng đàn anh ăn nên làm ra như thế, nhưng thằng đàn em không thấy hé môi một tiếng gì về thành qủa có lợi ích thật sự cho quốc gia sau khi ký kết “HĐPĐ”! Có chăng là vài tin báo bão đang vào Vịnh Bắc Bộ! Buồn buồn như mọi năm, như ngàn năm nô lệ!
Thế mà chúng vẫn cười! Bọn bán nước! Từ thằng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thằng Phó TT Hoàng Trung Hải trong chuyến thăm Vịnh Bắc Bộ-Quảng Tây năm 2008. Lịch sử Việt Nam sẽ lưu tên truyền thống mãi quốc cầu vinh hào hùng của Đảng CSVN!
Nguyễn Tấn Dũng tại Quảng Tây 2008
Hoàng Trung Hải tại Quảng Tây 2008. Chuyến khảo sát Vịnh Bắc Bộ "với hy vọng có thêm sự hợp tác của Trung Quốc cho các miền duyên hải"
Trở lại tên gọi “Vịnh Bắc Bộ”, Trung Cộng lập luận rằng: “Vịnh Bắc Bộ” là tên gọi do người Trung Quốc đặt ra. Người Việt Nam gọi là “Vịnh Đông Kinh” (TonKinWan). Tên gọi “Vịnh Bắc Bộ” là nhằm chỉ vùng vịnh nằm ở phía Bắc biển Nam Trung Quốc” (!). Đây là một cách giải thích thô bỉ nhưng Đảng CSVN vẫn chỉ cười và nín lặng. Giải thích theo lối “khảo cổ” thì gần đây trên mạng sina của Trung Cộng có dẫn ra một bài phân tích về qúa trình biến động biên cảnh Trung-Việt. Theo đó, vùng biển Vịnh Bắc Bộ và miền duyên hải Việt Nam kéo dài xuống tận Nha Trang là thuộc về Trung Cộng từ đời Tây Hán nên Trung Cộng phải bằng mọi giá chiếm hữu trở lại như đã từng chiếm Lão Sơn và những vùng rừng núi ở Bắc Việt!
Vịnh Bắc Bộ và Duyên hải Việt Nam là của Trung Cộng!
Nói như thế nào thì cái họa mất nước đang diễn ra thành sự thật. Hãy nhìn những khuôn mặt xôi thịt của bọn CSVN. Chúng không có Quốc Gia! Chúng đang phục vụ cho Quốc tế Cộng Sản hàng chục năm nay. Một phường ăn cắp, lưu manh, đĩ điếm đang làm nhục đất Việt từng ngày!
Hãy nhìn thêm những hình ảnh dưới đây. Ngày 15.08.2008, nhân dịp đoàn văn công Việt Nam sang biểu diễn tại thành phố Đông Hưng-Quảng Tây, trên trang “Báo Vịnh Bắc Bộ” của tỉnh Quảng Tây đã lên hình ảnh với lời chú thích “tộc người Kinh từ Tam Đảo sang biểu diễn văn nghệ”.
京族三岛风情美
(Nét thơ mộng của tộc người Kinh Tam Đảo) (ghi chú của VGTT: Ðây rõ ràng là một hành động cả vú lấp miệng em, Dân Tộc Việt Nam không phải là "bộ tộc Kinh"- Sử dụng từ này, Tàu cộng coi dân tộc Việt Nam ta như một bộ tộc thiểu số của chúng chứ không phải là một quốc gia độc lập)
Link tham khảo ngay tại đây:
http://www.bbwnews.com.cn/html/20081115/53808.shtml
Từ nay hai chữ Việt Nam dần dà được TC gọi như cách gọi tên của dân tộc thiểu số của Trung cộng!
Vào năm nào sẽ chính thức mang tên “Khu tự trị Giao Chỉ”?
Rồi đây sẽ lại có báo đài Việt Nam ca ngợi là “một giải pháp công bằng”, “phù hợp với quan điểm lịch sử” ?
Đại lễ dâng đất tổ tiên của người Việt-Nam cho Trung-cộng đã được Việt cộng thực hiện trong niềm hân hoan vào ngày 23 tháng 02 năm 2009 vừa qua.
Đại lễ diễn ra ngay tại Ải Nam Quan, ngay tại cột mốc ô nhục Km 0 ! Hồn Phi-Khanh dìu theo Nguyễn-Trãi đi ngược hàng cây số để đến xem bọn cộng sản buôn dân bán đất bỉ ổi đến mức độ nào.
Ôi bi thương! Tội này đáng cho tru di tam tộc! Đời đời nguyền rủa! Dân tộc Việt Nam hèn hạ khiếp nhược ngoại bang như thế sao! Đất tổ tiên đã thấm máu hồng mà nay lại tươi cười dâng cho Tàu cộng...
Hãy xem và đừng quên những khuôn mặt bán nước cầu vinh hèn hạ!