Ở Saigon, khu vực Nguyễn Thông… có những hàng cơm trắng… chỉ bán cơm.. không có bán món ăn…
Trong
thời kỳ mà người VIỆT NAM tranh, dẫm nhau để…sống, thì không chừa thủ
đoạn…. nào.. miễn là.. lừa dối nhau để kiếm… tiền…!!!!! Mời đọc.. thủ
thuật dùng hóa chất.. trong kinh doanh ..Cơm trắng…
Làm cơm trắng nở gấp đôi bằng hóa chất 8.000 đồng/gói
Chỉ
với một gói bột hóa chất 8.000 đồng, các hàng cơm bụi đã có thể “hóa
phép” cho 10 kg gạo thành cơm nở bung trắng đều, hạt to mẩy tương đương
như khi nấu 20 kg gạo thông thường.
Đa
phần các hàng cơm bụi đều cho thoải mái khi khách ăn muốn lấy thêm cơm.
Khách có đông đến mấy, cũng chỉ một tiếng đồng hồ sau là quán đã kịp
nấu nồi cơm trắng tròn mẩy đầy ú ụ nhờ gói bột trắng hóa chất “phép
màu”.
Gói bột trắng 8.000 đồng giúp cơm nở gấp 2-3 lần
Từ
lâu chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh, TP.HCM) được biết đến là khu chợ lâu
đời, buôn bán nhiều loại gia vị nổi tiếng và tiểu thương nào cũng có
sẵn mấy chục lượt khách quen đến mua hàng ngày. Chợ bán nhiều loại gia
vị từ quế, hồi, đến các loại bột làm bánh, bột nổi… và mỗi hàng lại có
những loại tạp phẩm không giống ai để cạnh tranh lợi nhuận.
Quầy bán bột trắng giúp gạo ngâm nở nhiều gấp 2,3 lần bình thường.
Theo
tiết lộ của một phục vụ quán cơm trên đường Võ Văn Ngân (quận Thủ Đức,
TP.HCM) thì chỉ cần 1 muỗng canh loại bột màu trắng này có thể “hóa
phép” cho 10 kg gạo thành cơm nở bung trắng đều, hạt to mẩy đương như
khi nấu 20 kg gạo thông thường mà không mất nhiều công. Loại bột này
được chủ quán cơm cho biết mua tại chợ Bà Chiểu.
Trong
vai một người tìm mua loại bột ngâm gạo giúp nấu cơm chín nhanh và nở
tơi mẩy gấp đôi số gạo bình thường cho công nhân ăn, chúng tôi khăn gói
tới khu chợ Bà Chiểu kiếm hàng.
Tuy
nhiên khi đến quầy trưng bày gia vị trong chợ, chúng tôi không hỏi ngay
được sạp nào bán loại hóa chất này. Phải mất một lúc lâu kiếm đủ các
hàng mới có một chủ sạp kéo nhẹ tay tôi bảo: “Chị có loại bột nở đấy”.
Chị P (tên chủ sạp P.H) bật mí: “Loại này chỉ bán cho người quen hoặc có
khách hỏi mới đưa chứ không bán đại trà”. Vì thế khi thấy chúng tôi tìm
mua chị mới lôi ra 1 gói nhỏ màu đỏ bằng giấy và bảo đây là loại bột
giúp hô biến gạo thành cơm nhiều và nhanh chóng.
Vỏ giấy từng gói lẻ ghi tiếng Tây, còn bên ngoài bọc là chữ Tàu chằng chịt, bên trong là thứ bột màu trắng mịn, có mùi thơm nhẹ.
Ngoài
vỏ gói bột ghi hầu hết bằng tiếng nước ngoài, không có nhãn mác hay hạn
sử dụng nhưng chủ sạp vẫn khẳng định đây là hàng nhập. Xé vỏ giấy ra
thì thứ bộ trắng, nhỏ mịn như đường cát này có mùi thơm nhẹ. Tuy nhiên,
gói giấy bọc vỏ bên ngoài lại in chữ Tàu chằng chịt.
Chỉ
cần ngâm 15-20kg gạo chung với 1 muỗng canh nhỏ loại bột này rồi đem
hấp khoảng 1 tiếng, gạo sẽ nở bung, cho lượng cơm nhiều gấp đôi so với
bình thường. Thêm nữa loại bột này còn có tác dụng làm cơm chín rất
nhanh, chị P bật mí: “Ngâm bột này vừa giúp gạo nở nhanh, nhiều và chín
mau mà không mất công làm gì cả”.
Bán
tín bán nghi, chúng tôi thắc mắc “sao 1 gói nhỏ có giá 8.000 đồng mà
công dụng… lợi hại thế?”. Chị P. chia sẻ thêm: “Khách của chị hầu hết là
chủ quán cơm bình dân, em không phải lo, cứ an tâm mà dùng, có gì khó
hiểu alo chị hướng dẫn cho”.
Chúng
tôi đánh bạo hỏi thêm vài điều về gói bột thần thánh này, chị P. lừng
khừng mãi mới tiết lộ: “Một đĩa cơm giá 12.000 – 15.000 đồng, tính chi
phí thức ăn, cơm, rau, canh, giấy lau, tăm xỉa răng… đều bộn tiền. Thế
nên chủ quán cơm đến đây hỏi mua gói bột này rất nhiều, vì họ làm như
vậy mới có lãi”.
Sau
khi mua 2 bịch bột trắng, chúng tôi tiếp tục theo chân 1 chị bán hàng
cơm vỉa hè ở Bình Thạnh hỏi về công dụng loại bột xem có đúng không để
“bọn em còn mở quán cơm bình dân”. Chị T., 35 tuổi, thâm niên bán cơm
vỉa hè 5 năm cho biết, dân trong nghề gọi bột này là bột nở có tác dụng
làm thịt nhỏ to ra gấp 2, hạt gạo ngâm đem hấp lên to ra gấp 2,3 lần mà
chẳng cần công sức gì cả. Vì vậy “một ngày ước tính bán 40kg gạo, nhưng
kỳ thực chúng tôi chỉ bỏ tiền mua 15-20kg gạo thôi bởi cho bột vào ngâm
gạo rồi hấp lên ra cơm nở, xốp và chín nhanh mà nhiều lắm. Nhưng cơm vì
thế ăn không dẻo, sống sượng”. Vừa nói chị T vừa đẩy mấy thau gạo ngâm
từ sáng, quấy thêm ít bột và chuẩn bị đưa vào nồi hấp cho cơm nở nhanh
thần kỳ để chuẩn bị bán buổi tối.
Không bán thế thì lời lãi đâu ra?
Ghé
qua quán bán cơm quanh các con hẻm nghèo, chúng tôi luôn thấy chủ quán
rất xởi lởi đong 1 bát cơm trắng to đùng khi khách gọi xin thêm. Thức ăn
nhiều, cơm ngon, lại mong muốn giá rẻ, nên chủ quán cơm như chị T. phải
nghĩ cách sao cho thịt đẻ 2, cơm sinh 3 mới mong có lời.
Nhiều
khách ăn cơm rẻ hàng ngày cho biết, họ ít khi quan tâm đến việc cơm ra
sao mà chỉ chăm chăm xem rau, thịt, cá có sạch và ôi thiu hay không. Vì
thế việc cơm nở từ gạo ngâm bột trắng hóa chất gì đó với họ là ngoài sức
tưởng tượng. Anh Lâm, nhân viên văn phòng ở Bình Thạnh cho biết: “Hàng
ngày tôi vẫn ăn cơm 15.000 đồng/suất, đầy đủ rau, thịt, cá và chủ quán
lúc nào cũng cho 1 chén cơm thêm đầy ú. Nhưng cơm hơi sống và ăn sượng,
không dẻo như bình thường”.
Hiện
nay, vấn đề an toàn thực phẩm được nhiều người rất quan tâm và Cục an
toàn thực phẩm thuộc Bộ Y Tế cũng liên tục đưa ra những khuyến cáo cho
người dân nên chọn những loại thức ăn có nguồn gốc xuất xứ, hợp vệ sinh
để bảo vệ sức khỏe.
Trứng vịt bắc thảo Trung Quốc
Trứng vịt bắc thảo Trung Quốc làm từ hóa chất độc hại
Khoảng 30 cơ sở sản xuất trứng vịt bắc thảo ở Trung Quốc phải đóng cửa vì sử dụng hóa chất độc hại trong quá trình sản xuất.
Hình minh họa
Ngày
16/6, tờ South China Morning Post đăng tải thông tin từ Đài Truyền hình
Trung ương Trung Quốc (CCTV) cho biết có 30 cơ sở sản xuất trứng vịt bắc
thảo bằng hóa chất độc hại trên địa bàn huyện Nam Xương thuộc tỉnh
Giang Tây. Đây là nơi sản xuất trứng vịt bắc thảo lớn nhất nước này,
chiếm đến 15% tổng sản lượng Trung Quốc, vào khoảng 300.000 tấn.
Trong
hôm nay, chính quyền tỉnh Giang Tây tiếp tục kiểm tra các cơ sở sản
xuất trứng vịt bắc thảo, kể cả những cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, không có
giấy phép đóng trên địa bàn.
CCTV
hôm 14/6 thông tin, các cơ sở này đã sử dụng hóa chất công nghiệp là
đồng sunfat để sản xuất trứng vịt bắc thảo. Những quả trứng thường được
sản xuất bằng muối, vôi..., mất khoảng hai tháng để chuyển đổi lòng đỏ
và lòng trắng trứng. Việc sử dụng đồng sunfat giúp đẩy nhanh quá trình
chế biến, kéo ngắn thời gian sản xuất xuống còn một tháng.
Theo South
China Morning Post, đồng sunfat là một hóa chất công nghiệp rất độc
hại, bao gồm các thành phần như thạch tín, chì, cadmium. Chính quyền
Trung Quốc đã cấm sử dụng chất này làm phụ gia sản xuất thực phẩm.
Hình minh họa
CCTV
dẫn lời một ông chủ nhà máy ở Nam Xương, rằng hầu như các cơ sở ở đây
đều sử dụng hóa chất trong quá trình chế biến. Người này cũng không quên
trấn an người tiêu dùng khi cho rằng sẽ không có vấn đề gì nếu không ăn
quá nhiều.
Hình minh họa
Đây
là vụ bê bối về an toàn thực phẩm liên quan đến trứng mới nhất được phát
hiện ở Trung Quốc, sau trứng vịt muối có chất gây ung thư được phát
hiện cùng thời điểm này vào năm 2012.
Thirty Chinese Egg Companies Poisoned Preserved Eggs with Metal
Pictures
of the offending eggs, which had been contaminated with metal. Chinese
state-run media reported on thirty preserved duck egg processing
companies that were adding copper sulfate into their eggs. (CCTV via
Weibo.com)
Thirty
companies in eastern China that make preserved duck eggs have been shut
down after state media reports showed that industrial copper sulfate
was being added to the eggs to speed up the curing process. All
preserved eggs in the companies were seized by the authorities for
testing.
Preserved duck eggs, also called thousand-year eggs, are a popular ingredient in China and Taiwan.
The curing process involves preservation of the eggs with salt, baking
soda and calcium oxide for two months, making the eggs stiffer, saltier
and darker. Copper sulfate cuts the process down to one month.
When questioned about the copper sulfate in the eggs, the owner of a Chinese fowl egg processing plant reasoned that “a little bit of copper wouldn’t hurt” and that without it, no one could produce preserved eggs. He advised consumers to “try your best to eat less.”
When questioned about the copper sulfate in the eggs, the owner of a Chinese fowl egg processing plant reasoned that “a little bit of copper wouldn’t hurt” and that without it, no one could produce preserved eggs. He advised consumers to “try your best to eat less.”
Indeed,
the more the curing process is sped up, the higher the amount of
industrial copper that will be needed, meaning more harm to consumers,
according to China Central Television, the official state broadcaster.
The
Jiangxi Copper Ltd. company told state-run media that it had refused to
sell copper directly to egg processing plants because copper was
hazardous for consumption. “Possibly the factories bought the copper
from distributors,” they said.
The
CCTV reporters found a few half-empty copper sulfate bags in one of the
processing plants. A plant official insisted that the copper sulfate
observed was a food additive, not an industrial product. Copper sulfate
as a food additive has been allowed by Chinese food safety law since
2010 as an alternative to the banned lead oxide.
At
another plant, a reporter found packages of copper sulfate that lacked
industrial or food additive labels, so their function could not be
ascertained.
Amidst the buildup of food scandals, Dong Jinshi, a food safety expert inBeijing, gave advice for Chinese consumers on telling the difference between a toxic egg and an edible one.
“If
the egg has a high content of a metal such as lead or mercury, then the
egg will have more black spots.” He also mentioned that poisoned eggs
have a strong amine odor, pungent to the respiratory tract.
And
finally, the market price of the eggs can be a tipoff. “When going
grocery shopping and you notice a very cheap deal on eggs, be wary.”
The timing of the preserved duck eggs scandal coincides with the start ofChina’s
National Food Safety Week, where ten days of “exhibitions, forums, and
prize quizzes” will be held to educate the public and encourage safe
food.
China
has suffered from a slew of food-safety scandals, from having half the
staple grain in one of its largest cities be contaminated with metal in
May, to having 386 students fall ill with food-poisoning symptoms from
school lunch last Thursday in Sichuan province.