THÔNG BÁO !

Trang blog diễn đàn đã được dời sang địa chỉ mới http://ptlambao.blogspot.com/ . Vui lòng vào đây để theo dõi tin tức mới và tiện việc ủng hộ. Trang này sẽ lưu giữ những thông tin cũ . Xin cả ơn sự ủng hộ của mọi người

TM Ban Điều Hành Blog

19 June 2013

Vietnam Human Rights - Dinh Nhat Uy arrested for "failing to convince his jailed-brother Dinh Nguyen Kha to plead guilty!"

Vietnamese version: Trương Minh Đức / Translated by Như Ngọc (Danlambao) - Since the trial of two students, Dinh Nguyen Kha and Nguyen Phuong Uyen, on May 16, 2013 in Long An city, public opinion at home and abroad is impressed with the “fighting spirit” of two young patriotic students, which placed the communist regime in Vietnam in an awkward position for spreading the so-called “the confession of two young students” before the trial. The communist security office had broadcasted on national television such “confession program” for several days before the trial and claimed to achieve a victory over the propaganda war... suddenly, what had amazingly happened at the trial in Long An city on May 16 proved whatever the communist party had carefully staged were ridiculous. Dinh Nguyen Kha and Phuong Uyen Nguyen bravely stood upright. Looking straight at the faces of those who were appointed to act as judges, the two students took turn to say loudly “I am a patriot, I am not against my people, I resist the communist party and it is not a crime.”
The trial has passed for almost a month, then around 1:30 pm, June 15, 2013, the communist authorities dispatched more than 30 police personnel to surround the house of Mrs. Nguyen Thi Kim Lien, Nguyen Dinh Kha's mother. While she and her husband were not home, police used power shears to cut the door locks, broke into the house and ransacked it, and took away many items they wanted. In the meantime, the search warrant was imposed on a different address, which is the private residence of Dinh Nhat Uy. Police served a 3-month-detention order to Dinh Nhat Uy on charges of "abusing democratic freedoms or infringe upon interests of the state, civil organizations," Article 258 of the Penal Code.
The heartless regime wanted to eradicate the life of Mrs. Nguyen’s family!
Since the arrest of Dinh Nguyen Kha, local police have been harassing the family with many tricks; they had often made calls to the customers of Dinh Nhat Uy, those who came to his shop to repair their computer. Police threatened Uy’s customers if they do business with the family of "reactionary" people they would have to watch out for their safety! As a result, customers became afraid to do business with Dinh Nhat Uy. Suffering operating loss and taxes, Uy closed his shop to find other means to make a living. Graduated college as an Information Technology engineer, he finally had to give up his field to do the works of a farmer – growing vegetables, fishing, etc. to help his mother supply foods to his younger brother in prison.
One day before his arrest, Uy’s mother prepared foods for a visit to his younger brother, so his relatives (uncles, aunts, cousins…) came over to comfort his family. Uy told his relatives that the local authorities have isolated his family economically. His mother must sell family-grown bananas and vegetables at the local market to feed Kha in prison. Being unemployed, he made a trip to Saigon for a plan to republish about 400 units of two technical books on how to repair copy machines, of which he is a co-author. He hoped to generate some income from the proceeding to help his mother keep his younger brother survived in prison, but a publisher turned down his deal saying the books are not allowed to be republished for bearing his name, “NHAT UY,” as a co-writer.

From hostage to prisoner.
Since the communist authorities have found that Uyen and Kha’s family had filed the appeals on behalf of their children, Uy said that "someone" had repeatedly asked him to convince his younger brother to plead guilty in the upcoming appeal court in order to be pardoned. They also explained that, on one hand, if his brother would plead guilty, Uy could do his business as usual. On another hand, if his brother will continue to plead not guilty causing them to lose face with public opinion and the international community, then they will increase prison term by adding new charges resulted from the “ongoing investigation of possession of fireworks,” which can be accused as an act of "terrorism." Uy turned a deaf ear to their honey promises, and a stone face to their intimidating threats. He has strongly supported his brother’s acts of patriotism by posting the slogan "China, get out of the Southeast Asia Sea" on his Facebook account. Now, Uy is facing the charge of violating Article 258 of the Penal Code, being detained for 3 months, and will possibly receive a sentence from 2 to 7 years in prison plus a few years of probation for:
"Abusing democratic freedoms to infringe upon interests of the State and civil institutions," with such accuses, the questions must be raised: “Has Uy harmed the interests of which State or citizens?” Or “Is the Vietnamese communist party just doing everything possible to protect the interests of the Chinese people and the Chinese communist regime?
Article 258 is now becoming a "tail" of Article 88 of the Penal Code because it provides the communist party a ridiculously powerful mean to arrest or detain anyone who dares to criticize the totalitarian dictatorship in Vietnam today.
Uy’s shop of “repairing and maintenace service for copy machines” has been closed for months
Dinh Nhat Uy is casting a net
The guide books for repairing copy machines, which are not allowed to be republished for bearing the name “NHAT UY.”

Nữ khách Tây lạc đường bị xích lô 'chém' 1,5 triệu đồng



Giá thỏa thuận là 15.000 đồng, nhưng người lái xích lô đã thò tay rút 3 tờ 500.000 đồng trong ví của một nữ du khách Australia, và chào tạm biệt khi bà phản đối...
>> Bị 'chém' một triệu đồng cho 4 miếng dứa ở Hồ Gươm

Làm việc ở phố Tây tại Sài Gòn, hàng ngày tôi chứng kiến việc xích lô thường xuyên lừa đảokhách du lịch. Hiện nay trong khi Hà Nội, Hội An, Nha Trang, Mũi Né cháy phòng khách sạn thì TP HCM vắng hoe khách du lịch. Chưa bao giờ kinh doanh ở phố Tây ba lô TP. HCM khốn khó như hiện nay. Và đây là câu chuyện tôi vừa đọc được trên một diễn đàn du lịch nổi tiếng của nước ngoài, do một nữ du khách người Australia tên là Gerri kể, ngày 27/4:
"Tôi bị lạc đoàn ở bên ngoài chợ Bình Thạnh trong khi chuẩn bị tham gia một tour du lịch ẩm thực Việt Nam. Một chiếc xích lô tiến lại gần. Tôi đứng đó và nói chuyện với người đạp xích lô. Sau đó anh ta nói anh ta có thể chở tôi đến điểm gặp tiếp theo của đoàn. Anh ta nói cũng ở đường gần đấy thôi. Tôi tiếp tục chờ và anh ta thì cứ nói chuyện với tôi. Sau đó anh ta đưa ra giá 15 nghìn đồng và tôi đồng ý.
Anh ta chở tôi đi qua nhiều đường, có vẻ như để tìm điểm đến kia. Trên đường đi, chúng tôi gặp bạn của người đạp xích lô - một người đi xe máy. Họ nói chuyện rất lâu, sau đó người đi xe máy dẫn đường còn người đạp xích lô theo sau. Một lúc sau, trên một con đường vắng vẻ, người đạp xích lô nói rằng anh ta mệt, và tôi phải đi xe máy với người kia. Họ biết tôi phải có mặt ở điểm hẹn trong ít phút nữa. Và khi tôi chuyển sang đi xe máy. Rồi người đạp xích lô yêu cầu tôi phải trả tiền. Tôi mở ví ra, anh ta nói anh ta sẽ giúp tôi lấy tiền và lấy đi ba tờ 500 nghìn đồng (khoảng 75 USD).
Tôi phản đối thì anh ta đưa ra một tờ giấy ghi rằng một chuyến du lịch bằng xích lô trong thành phố có giá 1 triệu rưỡi. Anh ta đưa cho người đi xe máy một tờ 500 ngàn và giữ lại cho mình hai tờ, sau đó chào tạm biệt và đi ngay.
Dù sao tôi cũng đã may mắn khi gặp lại được đoàn của mình.
Tôi sẽ không bao giờ leo lên một chiếc xích lô một lần nữa dù 10 năm trước đến Hà Nội, tôi thường xuyên đi xích lô và luôn trả tiền cao hơn giá họ đưa ra.
Chồng tôi cũng bị lừa khoảng 30 USD (600 nghìn đồng) khi đi taxi.
Hai lần bị lừa trong hai ngày. Tôi nghĩ do chúng tôi đến từ Australia nên quá ngây thơ và không cẩn thận với tiền cũng như sự an toàn của chúng tôi. Nhưng tôi nghĩ TP HCM không phải là một thành phố an toàn. Tôi sẽ không quay trở lại đó nữa".
Hồ Quang Mẫn

Xóm nhặt rác nhếch nhác giữa thành phố biển


Tới xóm nhặt rác ở thành phố biển Vũng Tàu, xộc vào mũi là mùi hôi nồng nặc, những căn nhà tạm bợ rách nát không thể chống chọi được mưa nắng.

xomrac
xomrac
Xóm có hơn 80 hộ ngụ cư sống bằng nghề nhặt rác.
Người dân hay gọi xóm này là xóm nhặt rác - là tập trung những người từ miền Tây lên bãi rác Phước Cơ (P.12, TP.Vũng Tàu, tỉnh BR-VT) dựng nhà và sinh sống bằng nghề nhặt rác. Họ là những người không mảnh đất cắm dùi, không nghề nghiệp nơi mình sinh ra, nên bôn ba tha phương rồi tụ tập về lập nên xóm này. 
xomrac
xomrac
Với đôi ủng, bao tay y tế, chị Mai đào bới từng đống rác nhặt tất cả những gì có thể bán được.
Ở đây toàn cây đước nên người dân đốt cây, đắp đất rồi dựng nhà. Những căn nhà nhỏ tồi tàn, mái che bằng tôn, lá và những tấm bạt mà gặp nắng thì nóng, mưa bị dột, còn gió đến thì thổi bay. “Nội thất” giá trị nhất là chiếc xe máy dùng để kiếm ăn, chiếc tivi để giải trí. Vài nhà vệ sinh lộ thiên ở hồ nhỏ cho cả xóm dùng chung. Không ai ở xóm này có hộ khẩu. Trẻ em đa phần chỉ được học cho biết cái chữ rồi theo “nghiệp” của cha mẹ. Điện, nước thì bắt nhờ từ các gia đình ở đầu đường, giá điện 3.000 - 15.000 đồng/số, còn nước khoảng 15.000 đồng/m3.
xomrac
xomrac
xomrac
Những căn nhà tồi tàn, nắng thì nóng cháy da, mưa thì đột nát.
xomrac
xomrac
Mái nhà được che chắn đơn sơ, khi có gió mạnh là thổi bay hết.
Xóm cực nghèo này đã tồn tại ở đây hơn 20 năm với 80 hộ gia đình làm nghề nhặt rác. Chị Trần Ngọc Mai (33 tuổi, quê An Giang), cùng chồng tới xóm rác từ 16 năm trước, cho biết ở quê không có đất, không có công ăn việc làm, nên vợ chồng chị phải bỏ xứ lên đây. Với đôi ủng, bao tay y tế, chị đào bới từng đống rác nhặt tất cả những gì có thể bán được. Chị Mai ngậm ngùi: “Làm để sống qua ngày chứ không có dư dả gì đâu. Nhiều ngày vợ chồng chỉ kiếm được vài chục ngàn đồng. Năm nay tôi có đứa con học lớp 6 nhưng chắc cũng phải cho nghỉ chứ không kham nổi nữa. Nhặt ve chai dơ dáy chúng tôi không ngại, chỉ sợ gặp phải ống tiêm nhiễm bệnh, lưỡi lam, miếng chai. Có nhiều người bị đứt tay, chân nhưng không tiêm phòng mà chỉ đắp thuốc thôi, rất nguy hiểm”.
xomrac
"Nhà vệ sinh" lộ thiên để 80 hộ gia đình dùng chung.
xomrac
xomrac
Nhiều hộ dọn đến bãi rác mới để lại căn nhà mục nát, trống hơ trống hoác.
Vợ chồng ông Đinh Văn Tường và bà Phạm Thị Mến quê ở Sóc Trăng dắt nhau đến đây đã hơn 14 năm. Không có đất, cha mẹ mất sớm, không biết chữ, hàng ngày nhặt ve chai mỗi người cũng kiếm được khoảng 100.000 đồng. Vợ chồng ông Tường có 4 người con, con lớn có đi học nhưng được vài năm cũng nghỉ để đi nhặt rác. Anh Phạm Văn Tý (quê Hà Tĩnh), cho biết anh làm đây được hơn 10 năm. Trước đây bãi rác Phước Cơ là nơi tập kết rác cho cả TP.Vũng Tàu. Xóm rác lúc “thịnh” nhất lên đến 200 hộ chuyên nhặt rác kiếm sống. Hiện nay thành phố hạn chế đổ rác ở đây nên nhiều hộ di dời đến bãi rác Tóc Tiên.
 xomrac
 Bà Hồ Thị Giáng (76 tuổi, quê Đồng Tháp), một trong những người tới đây đầu tiên. Bà không còn sức khỏe để đi bới rác, ở nhà sống phụ thuộc vào con cái.
 xomrac
 xomrac
Ông Bùi Văn Hứa (54 tuôi, quê Bạc Liêu), cư dân lâu năm của xóm rác, 12h trưa nắng cháy da vẫn cặm cụi bới rác.
 xomrac
 Trẻ em xóm này học cho biết cái chữ rồi nghỉ để theo "nghiệp" của cha mẹ.
 xomrac
 xomrac
 xomrac
Ông Tường về nghỉ trưa mang theo “chiến lợi phẩm” là mấy quả xoài mà xe đổ rác mới tuồng xuống và vài món đồ có thể “xài” được.
xomrac
Nhà ông Chí còn cả đống bát chén do chưa xách được nước về rửa.