Nam Nguyên, phóng viên RFA
2011-05-20
'Hạm đội' tàu đánh cá của Việt Nam đang thoi thóp vì giá dầu diesel quá cao. Trong số 130.000 tàu cá ở các tỉnh ven biển gần 40.000 chiếc nằm bờ, 90.000 chiếc khác hoạt động cầm chừng.Thông tin này do ông Chu Tiến Vĩnh, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản công bố và được báo chí truyền thông trích thuật. Tuổi Trẻ Online những ngày giữa tháng 5 mô tả, giá bán cá tại cảng tăng không tương xứng đã khiến nhiều tàu cá ở một số địa phương rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan: ra khơi hay nằm bờ cũng đều chịu thiệt.
Trao đổi với chúng tôi ngày 19/5, chủ một doanh nghiệp có nhiều tàu đánh cá công suất lớn ở Kiên Giang phát biểu:
- "Một tháng trước giá cá có lên chút đỉnh do khan hiếm, ghe đậu nhiều hoạt động cầm chừng. Tháng này giá cá lại sụt theo thị trường, chuyến này tàu tôi vô giá cá sụt, cá phân có bốn ngàn mấy-năm ngàn à. Hôm rày thu không đủ bù chi thật là khó. Trong Tết tới giờ hầu như đa số bị lỗ. Chỉ có một số tàu đi đánh bắt ở nước bạn, bên đó nhiều tôm cá lại mua được dầu giá rẻ, bên Malaysia có dầu riêng cho đánh bắt hải sản chỉ 11.000đ/lít nếu mình cân sản lượng cho họ mình đối lưu dầu được. Nhưng đi bên đó nguy hiểm cho phương tiện của mình, bị bắt thì căng lắm!"
- "Hiện nay Bộ Nông nghiệp, trực tiếp Tổng cục Thủy sản và Hội nghề cá đã đề nghị lên chính phủ một đề án và chúng tôi hy vọng là trong tương lai gần chính phủ sẽ phê duyệt hỗ trợ dầu cho ngư dân đi đánh cá ngoài khơi. Theo đề án, chính phủ sẽ giảm giá dầu cho ngư dân 10% so với giá thị trường để hỗ trợ cho ngư dân, người ta đi ra biển có thể gặp thiên tai mà còn phải đảm bảo nhiều nhiệm vụ khác nên lượng dầu sử dụng thực tế cao hơn."
-"Cái máy 400 CV-500 CV mà cứ lấy mốc 90 CV là lớn nhất thì một cái 400 CV bằng 5 cái kia ăn dầu bằng 5 lần. Năm đó hỗ trợ 30 triệu trong một năm, số tiền đó bây giờ mua được hơn 1 ngàn lít dầu, nếu một năm đi 9-10 chuyến biển thì nhà nước có cho mình bao nhiêu đâu mỗi chuyến hơn 100 lít thôi đi chưa tới mũi Cà Mau là hết rồi. Ví dụ nghề lưới buông khác lưới kéo về tiêu hao dầu, cho nên chúng tôi kiến nghị nhà nước nên hỗ trợ theo công suất mã lực và theo ngành nghề. Ngoài ra chúng tôi có nêu việc này, người chạy xe tải chở hàng, nông dân bơm nước vào ruộng hay tàu cá đánh bắt ngoài biển cùng mua dầu một giá hơn 21 ngàn. Rõ ràng ông xe tải mua dầu có chịu phí giao thông trong đó, nhà nước nên bỏ khoản phí giao thông khỏi giá dầu bán cho tàu cá hoặc tưới tiêu nông nghiệp."
Tình trạng tàu cá nằm bờ gây ảnh hưởng dây chuyền, trước tiên chủ tàu và ngư phủ cùng thiệt thòi, lao động làm việc trên tàu gọi là 'đi bạn', thu nhập được phân chia dựa vào sự hào phóng của biển cả, lượng tôm cá đánh bắt được trong chuyến đi và giá bán ở bến khi trở về. Tàu cá hoạt động cầm chừng thì những nhà sản xuất nước đá cũng bị thiệt hại.
-"Năm ngoái thì khá, năm nay nói chung là không được, hôm rày chúng tôi phải hỗ trợ cho ngư phủ, mỗi một chuyến đi như vậy về mà thất bát quá thì một tháng chúng tôi cũng cho mỗi người từ 1,5 triệu tới 2 triệu để giúp cho đời sống của họ. Làm ăn tính chuyện lâu dài, chúng tôi trích lãi của những năm trước hoặc của những chuyến trước để hỗ trợ ngư phủ mặc dù chúng tôi bây giờ cũng rất khó khăn, nếu chúng tôi cho tàu nằm ụ thì anh em ngư phủ có tay nghề họ tứ tán hết….điều này đồng nghĩa với việc mình nghỉ nghề."
Trong khi chờ đợi chính phủ phê duyệt việc hỗ trợ giá dầu cho tàu cá đánh bắt xa bờ, Hội nghề cá Việt Nam khuyến cáo những người họat động nghề biển liên kết thành nhóm, một tàu lai dắt nhiều tàu ra khơi để tiết kiệm nhiên liệu và có thể hỗ trợ nhau khi cần. Ông Nguyễn Tử Cương, Ủy viên thường vụ Hội nghề cá Việt Nam phát biểu:
Nghề đánh bắt xa bờ năm nay chịu quá nhiều khó khăn, theo ông Trương Văn Ngữ, Phó chủ tịch Hội nghề cá Rạch Giá Kiên Giang nói với báo Tuổi Trẻ Online: "từ sau Tết đến nay các chủ tàu bán cá phân và cá chợ tăng giá khoảng 10%-15% trong khi giá dầu điều chỉnh hai lần tăng trên 40%. Giá dầu tăng kéo theo các mặt hàng ngư cụ và tiền nhân công phục vụ khai thác thủy sản cũng tăng theo.
Thế nhưng sự khó khăn của 'hạm đội" 130.000 tàu cá lớn nhỏ của ngư dân Việt Nam không chỉ dừng ở giá xăng dầu và lạm phát. Trong mùa khai thác từ tháng 5 đến tháng 8 được cho là thời gian cá biển tập trung nhiều ở các ngư trường, thì Trung Quốc lại đơn phương cấm đánh bắt 2 tháng rưỡi trên Biển Đông bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Những rủi ro khi gặp tàu Trung Quốc, hoặc phải di chuyển nhiều hơn để tránh tàu Trung Quốc khiến cho ngư dân thập phần cam go.
Trao đổi với chúng tôi ngày 19/5, chủ một doanh nghiệp có nhiều tàu đánh cá công suất lớn ở Kiên Giang phát biểu:
- "Một tháng trước giá cá có lên chút đỉnh do khan hiếm, ghe đậu nhiều hoạt động cầm chừng. Tháng này giá cá lại sụt theo thị trường, chuyến này tàu tôi vô giá cá sụt, cá phân có bốn ngàn mấy-năm ngàn à. Hôm rày thu không đủ bù chi thật là khó. Trong Tết tới giờ hầu như đa số bị lỗ. Chỉ có một số tàu đi đánh bắt ở nước bạn, bên đó nhiều tôm cá lại mua được dầu giá rẻ, bên Malaysia có dầu riêng cho đánh bắt hải sản chỉ 11.000đ/lít nếu mình cân sản lượng cho họ mình đối lưu dầu được. Nhưng đi bên đó nguy hiểm cho phương tiện của mình, bị bắt thì căng lắm!"
Chỉ có một số tàu đi đánh bắt ở nước bạn, bên đó nhiều tôm cá lại mua được dầu giá rẻ, bên Malaysia có dầu riêng cho đánh bắt hải sản chỉ 11.000đ/lít nếu mình cân sản lượng cho họ mình đối lưu dầu được. Nhưng đi bên đó nguy hiểm cho phương tiện của mình, bị bắt thì căng lắmTrang mạng BRT của Đài Phát thanh Truyền hình Bà Rịa Vũng Tàu trích lời các chủ tàu cá đánh bắt xa bờ có công suất từ 150 CV-600 CV nói rằng, giá dầu diesel tăng thêm làm chi phí tiền dầu đội thêm từ 100 triệu tới 200 triệu đồng mỗi chuyến đi biển trong vòng 1 tháng, chưa kể các chi phí khác như nước đá, lương thực cũng tăng theo vật giá. Nghề đánh bắt phụ thuộc vào ngư trường nên không thể đánh cược với biển cả. BRT mô tả vùng Phước Tỉnh Huyện Đất Đỏ nơi có 80% dân cư sống bằng nghề biển, mọi khi nhộn nhịp ghe tàu thì giờ đây vắng lặng đến lạ thường. Riêng Huyện Đất Đỏ có 785 chiếc tàu công suất trên 90 CV và 233 chiếc dưới 90 CV, nhưng khoảng một nửa tổng số tàu đã phải nằm bờ vì dầu tăng giá.
Chủ một doanh nghiệp ở Kiên Giang
Giảm 10% giá dầu cho ngư dân ?
Qua báo chí ghi nhận, những người sống bằng nguồn lợi của biển đều đã kiến nghị chính phủ hỗ trợ giá dầu để có thể tiếp tục đánh bắt khai thác xa bờ. Ông Nguyễn Tử Cương, Ủy viên thường vụ Hội nghề cá Việt Nam trụ sở tại Hà Nội nói với chúng tôi:- "Hiện nay Bộ Nông nghiệp, trực tiếp Tổng cục Thủy sản và Hội nghề cá đã đề nghị lên chính phủ một đề án và chúng tôi hy vọng là trong tương lai gần chính phủ sẽ phê duyệt hỗ trợ dầu cho ngư dân đi đánh cá ngoài khơi. Theo đề án, chính phủ sẽ giảm giá dầu cho ngư dân 10% so với giá thị trường để hỗ trợ cho ngư dân, người ta đi ra biển có thể gặp thiên tai mà còn phải đảm bảo nhiều nhiệm vụ khác nên lượng dầu sử dụng thực tế cao hơn."
chúng tôi hy vọng là trong tương lai gần chính phủ sẽ phê duyệt hỗ trợ dầu cho ngư dân đi đánh cá ngoài khơi. Theo đề án, chính phủ sẽ giảm giá dầu cho ngư dân 10% so với giá thị trường để hỗ trợ cho ngư dân, người ta đi ra biển có thể gặp thiên tai mà còn phải đảm bảo nhiều nhiệm vụ khác nên lượng dầu sử dụng thực tế cao hơnNgười hành nghề đánh bắt xa bờ ở Kiên Giang nhận định là những năm trước chính phủ có trợ giúp một phần dầu nhưng theo chế độ cào bằng không thực tế vì nghề biển khá đa dạng. Người chủ tàu cho biết, hôm 19/4 khi gặp gỡ Thứ trưởng Vũ Văn Tám ( Bộ NN-PTNT), các chủ tàu có kiến nghị là nên hỗ trợ theo từng ngành nghề và theo công suất máy tàu. Ông nhắc lại quyết định 289 năm 2008 chính phủ lấy mốc máy 90 CV là lớn nhất trong khi Kiên Giang tàu cá 400 mã lực, 600 mã lực có cái cả ngàn mã lực. Theo lời ông, hỗ trợ ghe tàu công suất nhỏ đánh bắt gần bờ thì chỉ bắt mấy con cá con làm cho ngư trường mau cạn kiệt. Người chủ tàu nói tiếp:
Ô.Nguyễn Tử Cương
-"Cái máy 400 CV-500 CV mà cứ lấy mốc 90 CV là lớn nhất thì một cái 400 CV bằng 5 cái kia ăn dầu bằng 5 lần. Năm đó hỗ trợ 30 triệu trong một năm, số tiền đó bây giờ mua được hơn 1 ngàn lít dầu, nếu một năm đi 9-10 chuyến biển thì nhà nước có cho mình bao nhiêu đâu mỗi chuyến hơn 100 lít thôi đi chưa tới mũi Cà Mau là hết rồi. Ví dụ nghề lưới buông khác lưới kéo về tiêu hao dầu, cho nên chúng tôi kiến nghị nhà nước nên hỗ trợ theo công suất mã lực và theo ngành nghề. Ngoài ra chúng tôi có nêu việc này, người chạy xe tải chở hàng, nông dân bơm nước vào ruộng hay tàu cá đánh bắt ngoài biển cùng mua dầu một giá hơn 21 ngàn. Rõ ràng ông xe tải mua dầu có chịu phí giao thông trong đó, nhà nước nên bỏ khoản phí giao thông khỏi giá dầu bán cho tàu cá hoặc tưới tiêu nông nghiệp."
Tình trạng tàu cá nằm bờ gây ảnh hưởng dây chuyền, trước tiên chủ tàu và ngư phủ cùng thiệt thòi, lao động làm việc trên tàu gọi là 'đi bạn', thu nhập được phân chia dựa vào sự hào phóng của biển cả, lượng tôm cá đánh bắt được trong chuyến đi và giá bán ở bến khi trở về. Tàu cá hoạt động cầm chừng thì những nhà sản xuất nước đá cũng bị thiệt hại.
chúng tôi kiến nghị nhà nước nên hỗ trợ theo công suất mã lực và theo ngành nghề. Ngoài ra chúng tôi có nêu việc này, người chạy xe tải chở hàng, nông dân bơm nước vào ruộng hay tàu cá đánh bắt ngoài biển cùng mua dầu một giá hơn 21 ngàn. Rõ ràng ông xe tải mua dầu có chịu phí giao thông trong đóTheo Tuổi Trẻ Online, khi hàng trăm chiếc ghe ngừng họat động nằm san sát hai bên bờ sông Đốc huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau, xưởng nước đá ở đây từ chỗ tiêu thụ được 3.000 cây mỗi ngày thì nay cả tuần mới bán được 300 cây.
Chủ tàu
Hãy tự cứu mình
Ông chủ tàu ở Kiên Giang nói về tình cảnh khó khăn của của ngư phủ:-"Năm ngoái thì khá, năm nay nói chung là không được, hôm rày chúng tôi phải hỗ trợ cho ngư phủ, mỗi một chuyến đi như vậy về mà thất bát quá thì một tháng chúng tôi cũng cho mỗi người từ 1,5 triệu tới 2 triệu để giúp cho đời sống của họ. Làm ăn tính chuyện lâu dài, chúng tôi trích lãi của những năm trước hoặc của những chuyến trước để hỗ trợ ngư phủ mặc dù chúng tôi bây giờ cũng rất khó khăn, nếu chúng tôi cho tàu nằm ụ thì anh em ngư phủ có tay nghề họ tứ tán hết….điều này đồng nghĩa với việc mình nghỉ nghề."
Trong khi chờ đợi chính phủ phê duyệt việc hỗ trợ giá dầu cho tàu cá đánh bắt xa bờ, Hội nghề cá Việt Nam khuyến cáo những người họat động nghề biển liên kết thành nhóm, một tàu lai dắt nhiều tàu ra khơi để tiết kiệm nhiên liệu và có thể hỗ trợ nhau khi cần. Ông Nguyễn Tử Cương, Ủy viên thường vụ Hội nghề cá Việt Nam phát biểu:
hôm rày chúng tôi phải hỗ trợ cho ngư phủ, mỗi một chuyến đi như vậy về mà thất bát quá thì một tháng chúng tôi cũng cho mỗi người từ 1,5 triệu tới 2 triệu để giúp cho đời sống của họ. Làm ăn tính chuyện lâu dài, chúng tôi trích lãi của những năm trước hoặc của những chuyến trước để hỗ trợ ngư phủ-"Đi câu cá ngừ hoặc đánh bắt khơi xa thì việc liên kết thành nhóm ngoài chuyện để tiết kiệm xăng dầu và đảm bảo chi phí do giá xăng dầu tăng cao, còn là để hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp gặp khó khăn cần thêm chân tay và trong trường hợp gặp cướp biển chẳng hạn, nhu cầu liên kết thành tập đoàn thành nhóm là những nhu cầu tự nhiên đặc biệt cho nghề khai thác đánh cá xa bờ."
Chủ tàu ở Kiên Giang
Nghề đánh bắt xa bờ năm nay chịu quá nhiều khó khăn, theo ông Trương Văn Ngữ, Phó chủ tịch Hội nghề cá Rạch Giá Kiên Giang nói với báo Tuổi Trẻ Online: "từ sau Tết đến nay các chủ tàu bán cá phân và cá chợ tăng giá khoảng 10%-15% trong khi giá dầu điều chỉnh hai lần tăng trên 40%. Giá dầu tăng kéo theo các mặt hàng ngư cụ và tiền nhân công phục vụ khai thác thủy sản cũng tăng theo.
Thế nhưng sự khó khăn của 'hạm đội" 130.000 tàu cá lớn nhỏ của ngư dân Việt Nam không chỉ dừng ở giá xăng dầu và lạm phát. Trong mùa khai thác từ tháng 5 đến tháng 8 được cho là thời gian cá biển tập trung nhiều ở các ngư trường, thì Trung Quốc lại đơn phương cấm đánh bắt 2 tháng rưỡi trên Biển Đông bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Những rủi ro khi gặp tàu Trung Quốc, hoặc phải di chuyển nhiều hơn để tránh tàu Trung Quốc khiến cho ngư dân thập phần cam go.