Thời gian
gần đây, người dân khắp nơi đang xôn xao về căn bệnh kỳ lạ này Để làm
rõ thực hư, chúng tôi đã đi khắp nơi để tìm hiểu về căn bệnh kì lạ mà cứ
1000 người thì 1 người bị căn bệnh này. Và lây truyền từ đời nay sang
đời khác. Cho đến bây giờ các bác sĩ, các nhà khoa học vẫn không hiểu
sao căn bệnh này lại tồn tại và không ai biết đó là căn bệnh gì.
Hầu
hết các nạn nhân của căn bệnh “kỳ lạ” này đều không biết lí do tại sao
mình bị. Tình cờ một người dân ở Thanh Chương, mới đến đầu làng, chỉ cần
hỏi người dân đã kể rành rọt chi tiết căn bệnh đó, người dân có kể rằng
gia đình anh Chương mắc phải căn bệnh này, được người dân nơi đây gọi
bằng cái tên bệnh “quái dị”, thông thường người bị căn bệnh quái dị này
xuất hiện từ bé, vùng cổ sẽ bị thối rũa, quây vào thành một vòng tròn 1
thời gian sau sẽ tạo thành tổ như cái tổ ong và có những nốt nhọt như
cục thịt, các ngón tay và gót chân bị sun lại và tạo thành một cái lỗ
dày như vỏ của quả vải, ở giữa lỗ xuất hiện 1 vùng đen thâm như lớp màng
bảo vệ.
Một
điều đặc biệt, các vết quái lạ ấy không gây cảm giác đau đớn mà lại rất
bình thường k đau k sót, không hề ảnh hưởng đến sức khỏe.
Cũng
theo bà Thu, thông thường người có quan hệ huyết thống đều dễ bị mang
bệnh “quái dị”. Trước đây, mẹ ông Minh cũng đã mắc bệnh này, và điều kì
lạ ở xóm có hơn 50 hộ gia đình mà chỉ có 2 hộ gia đình mang bệnh “quái
dị” này
Ông
Tính, xóm trưởng cho biết: “. Căn bệnh này xuất hiện từ ngày còn bé,
nhiều người khi phát hiện mình có mụn thịt nhỏ và phát triển chỉ cần
dùng sợi chỉ quấn vào cục thịt đó sau mấy hôm cục thịt sẽ tự rơi ra.
Nhưng nhiều người sợ nên để vậy”. Hiện ông Tính và vài người ở xóm mang
bệnh “quái dị” nhưng mọi người trong xóm vẫn coi 2 gia đình như hàng xóm
thân thiết và không một chút nào gọi là né tránh. Phần lớn người mang
bệnh chỉ bị ở cổ 2 gót chân và 2 ngón tay, nhưng cũng có số ít người
mang dị tật cả 10 ngón tay.
Nỗi ám ảnh đời sau
Dù
căn bệnh không dẫn đến chết người hay gây khó khăn cho cuộc sống của
người dân, song sự tồn tại lâu đời và kéo dài qua nhiều thế hệ đã trở
thành nỗi ám ảnh cho người dân nơi đây. Nhiều gia đình có cả 3 thế hệ
cùng mắc, một số gia đình đời bố mẹ lành lặn nhưng thế hệ ông bà và các
cháu lại bị dị tật.
Ông
Khang cũng là gia đình có 3 người bệnh cho biết: “Chúng tôi già rồi thì
sao cũng được, chỉ tội cho mấy đứa con, chúng còn trẻ nên hay mặc cảm
với bản thân, lớn lên, đi học rồi đi làm, ai nỡ để con dị tật như vậy
nên gia đình tôi đã sắp xếp cho các cháu đi phẫu thuật ở khắp các bệnh
viện nhưng kết quả phải bó tay.
Về
việc căn bệnh "quái dị" này xuất hiện trên đời trong một vài gia đình
liệu có phải là di truyền không, đến nay chưa có ai giải thích được.
Nhưng với số trẻ em mang di tật nhiều như vậy cần phải có chương trình
hỗ trợ để các em có được đôi tay, đôi chân và cổ lành lặn. Bà Sáu, Phó
Giám đốc Quỹ bảo trợ trẻ em chia sẻ: “Vừa qua chúng tôi có chương trình
thăm khám cho các em mắc phải căn bệnh lạ này, về mặt sinh học có thể
nói đây là căn bệnh do di truyền nhưng cũng chưa chắc chắn được vì còn
có nhiều yếu tố có thể gây ra căn bệnh như vậy. Trong thời gian tới
chúng tôi cũng ưu tiên các đợt phẫu thuật miễn phí để tìm nguyên nhân
gây ra bệnh “quái dị” này để mọi người sớm trở lại bình thường và không
còn mặc cảm với bạn bè”.
Sưu tầm