Chủ nhật, 15 Tháng 5 2011 00:00
James C. McKinley Jr. - DCVOnline lược dịch
HOUSTON – Người thợ hàn thấy các quảng cáo trên đài truyền hình ở Hà Nội quá quyến rũ, gần như quá tốt để là sự thực. Một công ty có phần của chính phủ cấp việc làm tại Hoa Kỳ và trả 15 đô-la một giờ, trả giờ làm thêm, nhiều hơn ông, Ngô Ba Chin, có thể có tại Việt Nam.
Khi ông Ngô gặp đại diện công ty, họ yêu cầu một khoản phí 10.000 USD để giới thiệu liên lạc với một công ty Mỹ tìm kiếm người lao động. Ông thế chấp nhà và vay mượn gia đình rất nhiều để có đủ số tiền.
Khi ông Ngô gặp đại diện công ty, họ yêu cầu một khoản phí 10.000 USD để giới thiệu liên lạc với một công ty Mỹ tìm kiếm người lao động. Ông thế chấp nhà và vay mượn gia đình rất nhiều để có đủ số tiền.
Ông Ngo Ba Chin (tiền cảnh) và ba người bạn thợ hàn Nguồn Ảnh: Michael Stravato for The New York Times |
10.000 đô-la lệ phí chỉ là khởi đầu của hai năm gay go, đã khiến cho ông Ngô phá sản và sống lưu vong ở Houston. Ông là một trong số 50 thợ hàn Việt Nam trong vụ kiện là họ bị đối xử như nô lệ nước ngoài tại Hoa Kỳ.
Một vụ kiện của chính phủ kết quả là hai công ty Mỹ bị phạt 60.000.000 đô-lai, nhưng bây giờ chính phủ liên bang đã nộp đơn kiện công ty Việt Nam tuyển dụng các thợ hàn về việc tham gia vào một chương trình buôn người.
Tất cả công nhân đề cho rằng - và các công ty đã chối - họ đã bi. lừa gạt khi sang đây, bị cô lập và đối xử tàn nhẫn và sau đó đột ngột bị đuổi trước khi làm hết việc để có thể trả nợ hết nợ.
"Họ dùng sức lao động của chúng tôi như một doanh nghiệp, và họ muốn bóc lột chúng tôi," ông Ngô nói.
Trong cuộc phỏng vấn, bốn người đàn ông kể lại họ được tuyển dụng như thế nào thông qua hệ thống xuất khẩu lao động của nhà nước Việt Nam và phải mượn nợ lớn để nộp lệ phí. Đó là một hệ thống mà Bộ Ngoại giao Mỹ đã kết luận trong một báo cáo năm 2010 là thường làm công nhân "dễ bị mang nợ và bị cưỡng bức làm viêc."
Cả bốn công ty liên can trong vụ này đều chối là họ không làm gì sai trái. Quan chức của Tổng công ty xuất khẩu lao động Việt Nam buộc tội những người thợ hàn là nói láo và phủ nhận việc những công nhân đó đã bị lừa dối hoặc bị bóc lột. Các luật sư của hai công ty Mỹ, những người đã đồng ý giải quyết (đóng phạt) cũng không đồng ý với những thợ hàn là họ đã bịtrả lương thấp hoặc bị lưu giữ không cho rời khỏi chỗ ở.
Nhưng Tony Buzbee, luật sư cho những người thợ hàn, cho biết thân chủ của ông đã bị buộc vào một hình thức nô lệ có giao kèo. Không những họ phải trả hàng ngàn đô la chi phí cho các công ty Việt Nam, nhưng họ đã bị tính giá cao khi thuê nhà cử xập xệ, di chuyển đến xưởng ở Mỹ và chi phí khác.
Các công nhân nói rằng các công ty Mỹ phụ trách di chuyển và nhà ở của họ - ILP Agency LLC - cũng đã giữ hộ chiếu của họ và cô lập họ, và nói với họ rằng cảnh sát sẽ bắt giữ và trục xuất họ nếu họ rời nhà nơi họ sống.
Các người thợ hàn cho biết họ đã trả tiền lệ phí cho các đại diện doanh nghiệp trực thuộc Chính phủ, Việt Nam - Interserco và Vinamotors – khoảng 6.500 đến 15.000 đô-la. Đổi lại, họ nói rằng họ đã được có viêc. Làm ổn định hai năm rưỡi tại Hoa Kỳ, với lương 15 USD/một giờ.
Đa số đã thế chấp nhà cửa và vay mượn từ người thân và bạn bè để thanh toán lệ phí (cho đại diện các công ty của chính phủ VN) vào đầu năm 2009. Một số vay từ các công ty xuất khẩu lao động tự, giao bằng khoán ngôi nhà của họ cho các công ty này.
Nhưng Coast to Coast Resources Inc, công ty ở Texas đưa họ đến Houston và đưa họ đi làm thuê cho một nhà máy đóng tàu, đã cho họ nghỉ việc vào tháng Hai năm 2009, chỉ sau tám tháng làm việc, bởi vì giấy phép làm việc của họ đã hết hạn và Cục Lao động Hoa Kỳ sẽ không gia hạn cho họ, tài liệu tòa án cho thấy.
Những công nhân này còn nợ hàng ngàn đô la mà họ không thể trả nổi theo mức lương thấp ở Việt Nam. Hầu hết đã từ chối không nhận để chủ hãng ILP Agency mua vé máy bay để họ về lại VN. Một vài người khác tìm sự giúp đỡ của tổ chức Nhân chứng của Giê-hô-vai đã đến cửa và để lại danh thiếp.
Một vụ kiện của chính phủ kết quả là hai công ty Mỹ bị phạt 60.000.000 đô-lai, nhưng bây giờ chính phủ liên bang đã nộp đơn kiện công ty Việt Nam tuyển dụng các thợ hàn về việc tham gia vào một chương trình buôn người.
Tất cả công nhân đề cho rằng - và các công ty đã chối - họ đã bi. lừa gạt khi sang đây, bị cô lập và đối xử tàn nhẫn và sau đó đột ngột bị đuổi trước khi làm hết việc để có thể trả nợ hết nợ.
"Họ dùng sức lao động của chúng tôi như một doanh nghiệp, và họ muốn bóc lột chúng tôi," ông Ngô nói.
Trong cuộc phỏng vấn, bốn người đàn ông kể lại họ được tuyển dụng như thế nào thông qua hệ thống xuất khẩu lao động của nhà nước Việt Nam và phải mượn nợ lớn để nộp lệ phí. Đó là một hệ thống mà Bộ Ngoại giao Mỹ đã kết luận trong một báo cáo năm 2010 là thường làm công nhân "dễ bị mang nợ và bị cưỡng bức làm viêc."
Cả bốn công ty liên can trong vụ này đều chối là họ không làm gì sai trái. Quan chức của Tổng công ty xuất khẩu lao động Việt Nam buộc tội những người thợ hàn là nói láo và phủ nhận việc những công nhân đó đã bị lừa dối hoặc bị bóc lột. Các luật sư của hai công ty Mỹ, những người đã đồng ý giải quyết (đóng phạt) cũng không đồng ý với những thợ hàn là họ đã bịtrả lương thấp hoặc bị lưu giữ không cho rời khỏi chỗ ở.
Nhưng Tony Buzbee, luật sư cho những người thợ hàn, cho biết thân chủ của ông đã bị buộc vào một hình thức nô lệ có giao kèo. Không những họ phải trả hàng ngàn đô la chi phí cho các công ty Việt Nam, nhưng họ đã bị tính giá cao khi thuê nhà cử xập xệ, di chuyển đến xưởng ở Mỹ và chi phí khác.
Các công nhân nói rằng các công ty Mỹ phụ trách di chuyển và nhà ở của họ - ILP Agency LLC - cũng đã giữ hộ chiếu của họ và cô lập họ, và nói với họ rằng cảnh sát sẽ bắt giữ và trục xuất họ nếu họ rời nhà nơi họ sống.
Các người thợ hàn cho biết họ đã trả tiền lệ phí cho các đại diện doanh nghiệp trực thuộc Chính phủ, Việt Nam - Interserco và Vinamotors – khoảng 6.500 đến 15.000 đô-la. Đổi lại, họ nói rằng họ đã được có viêc. Làm ổn định hai năm rưỡi tại Hoa Kỳ, với lương 15 USD/một giờ.
Đa số đã thế chấp nhà cửa và vay mượn từ người thân và bạn bè để thanh toán lệ phí (cho đại diện các công ty của chính phủ VN) vào đầu năm 2009. Một số vay từ các công ty xuất khẩu lao động tự, giao bằng khoán ngôi nhà của họ cho các công ty này.
Nhưng Coast to Coast Resources Inc, công ty ở Texas đưa họ đến Houston và đưa họ đi làm thuê cho một nhà máy đóng tàu, đã cho họ nghỉ việc vào tháng Hai năm 2009, chỉ sau tám tháng làm việc, bởi vì giấy phép làm việc của họ đã hết hạn và Cục Lao động Hoa Kỳ sẽ không gia hạn cho họ, tài liệu tòa án cho thấy.
Những công nhân này còn nợ hàng ngàn đô la mà họ không thể trả nổi theo mức lương thấp ở Việt Nam. Hầu hết đã từ chối không nhận để chủ hãng ILP Agency mua vé máy bay để họ về lại VN. Một vài người khác tìm sự giúp đỡ của tổ chức Nhân chứng của Giê-hô-vai đã đến cửa và để lại danh thiếp.
Ls Tammy Tran giúp thợ hàn kiện hai công ty Mỹ Nguồn Ảnh: Michael Stravato for The New York Times |
Tammy Trần, một luật sư người Mỹ gốc Việt nổi tiếng ở Houston, đã đến giúp đỡ họ, khởi kiện các công ty Mỹ thay mặt cho họ và cho rằng hợp đồng của họ đã bị vi phạm. Cô cũng tập hợp các nhà thờ và dân Việt Nam ở địa phương để giúp những công nhân này có quần áo, nhà ở và thức ăn.
Vào tháng Hai, hai công ty Coast to Coast Resources và ILP Agency thoả thuận giải quyết, ngoài tòa án, với những người thợ hàn, và đồng ý bồi thường tổng cộng khoảng 60 triệu đô-la tiền thiệt hại.
Tuy thế, vụ thắng kiện đó cũng như không vì theo các điều khoản của thỏa thuận, các chủ nhân của các công ty không chịu trách nhiệm và các công ty đó không có tài sản, các luật sư tham gia đàm phán cho biết. Những người thợ hàn vẫn chưa nhận được một xu nào.
Trong khi đó, những công nhân cho biết vì vụ kiện, họ đã nhận được đe dọa từ những người dính dáng đến các công ty lao động ở Việt Nam. Họ nói rằng họ lo sợ cho mạng sống của họ nếu họ trở về.
Khi các công nhân đến Houston vào tháng Năm và tháng Sáu năm 2008, họ được đưa đến căn hộ bẩn thỉu, không có đồ đạc ở Pasadena, bang Texas. Mỗi bốn người đàn ông được yêu cầu sống chung trong căn hộ hai phòng ngủ, và trả 500 đô-la một người là khi tiền thuê bình thường của căn hộ đó chỉ bằng một phần tư, ông Ngô nói.
"Đó là một căn hộ rất bẩn, không có giường, bàn ghế, tủ, mùi hôi hám, gián chạy khắp nơi," ông nhớ lại. "Thảm sàn dơ bẩn và máy điều hòa không khí không chạy."
Coast to Coast Resources cũng tính phí mỗi người 85 đô-la một tuần để một xe van đưa họ đi làm việc và mua sắm hàng tạp hóa. Mỗi người cũng đã phải trả thêm 280 đô-la cho dụng cụ hàn.
Scott Funk, một luật sư đại diện cho Coast to Coast trong vụ kiện, cho biết một thẩm phán tòa án huyện đã không thấy những công nhân này đã bị lôi kéo hoặc bị bóc lột. Ngoài ra, ông lưu ý, chủ của công ty Coast to Coast Resources, Kenneth W. Yarbrough, cũng không bị xem là có trách nhiệm.
ông Ngô và ba thợ hàn khác nói rằng họ thường làm việc vào ban đêm trong thân tàu tại nhà máy đóng tàu Southwest Shipyard Inc, nhưng họ đã được Coast to Coast trả lương; tài liệu tòa án cho thấy Coast to Coast Resources đã ký hợp đồng với ILP Agency để đem công nhân từ Việt Nam sang và để giám sát họ.
Các thợ hàn nhận rằng ngay cả với các khoản khấu trừ họ đã có thể kiếm được 300 đến 400 đô-la một tuần. Một số đã gởi tiền về Viê,t Nam qua một phụ nữ sống trong cùng chung cư.
"Đây là những công nhân hợp pháp sang đây với giấy nhập cảnh hợp pháp và đã đi làm kiếm được tiền, và họ đã thất vọng khi họ không thể tiếp tục kiếm được nhiều tiền," David J. Quan, một luật sư đại diện ILP Agency cho hay.
Ông Quan cho biết các hợp đồng hứa chỉ có 10 tháng làm việc, và có thể gia hạn thêm tuỳ thuộc vào giấy phép nhập cảnh. Ông nói thêm rằng các chỗ tương đối khắc khổ nhưng đầy đủ, và rằng các công nhân đã được một mức lương công bằng.
Tuy nhiên, những người thợ hàn xác định rằng họ bị hạn chế ở khu chung cư và nơi làm việc vì những lời cảnh báo trục xuất của chủ công ty ILP Agency, Hung Quoc Vu. "Đời sống này giống như bị giam giữ trong tù," Nha Trang, 29 tuổi, cho biết.
Han Thanh Phan, 30 tuổi, một người thợ hàn đã phải xa con gái sơ sinh và vợ ở VN, cho biết vì nợ nần với người thân đã giữ không cho ông tìm đường trốn. "Tôi cảm thấy đã thất bại vì số tiền tôi đã làm được quá ít," ông nói. "Tôi nợ gia đình tôi. Tôi đã không làm được cho họ những gì tôi đã hứa."
Vào tháng Hai, hai công ty Coast to Coast Resources và ILP Agency thoả thuận giải quyết, ngoài tòa án, với những người thợ hàn, và đồng ý bồi thường tổng cộng khoảng 60 triệu đô-la tiền thiệt hại.
Tuy thế, vụ thắng kiện đó cũng như không vì theo các điều khoản của thỏa thuận, các chủ nhân của các công ty không chịu trách nhiệm và các công ty đó không có tài sản, các luật sư tham gia đàm phán cho biết. Những người thợ hàn vẫn chưa nhận được một xu nào.
Trong khi đó, những công nhân cho biết vì vụ kiện, họ đã nhận được đe dọa từ những người dính dáng đến các công ty lao động ở Việt Nam. Họ nói rằng họ lo sợ cho mạng sống của họ nếu họ trở về.
Khi các công nhân đến Houston vào tháng Năm và tháng Sáu năm 2008, họ được đưa đến căn hộ bẩn thỉu, không có đồ đạc ở Pasadena, bang Texas. Mỗi bốn người đàn ông được yêu cầu sống chung trong căn hộ hai phòng ngủ, và trả 500 đô-la một người là khi tiền thuê bình thường của căn hộ đó chỉ bằng một phần tư, ông Ngô nói.
"Đó là một căn hộ rất bẩn, không có giường, bàn ghế, tủ, mùi hôi hám, gián chạy khắp nơi," ông nhớ lại. "Thảm sàn dơ bẩn và máy điều hòa không khí không chạy."
Coast to Coast Resources cũng tính phí mỗi người 85 đô-la một tuần để một xe van đưa họ đi làm việc và mua sắm hàng tạp hóa. Mỗi người cũng đã phải trả thêm 280 đô-la cho dụng cụ hàn.
Scott Funk, một luật sư đại diện cho Coast to Coast trong vụ kiện, cho biết một thẩm phán tòa án huyện đã không thấy những công nhân này đã bị lôi kéo hoặc bị bóc lột. Ngoài ra, ông lưu ý, chủ của công ty Coast to Coast Resources, Kenneth W. Yarbrough, cũng không bị xem là có trách nhiệm.
ông Ngô và ba thợ hàn khác nói rằng họ thường làm việc vào ban đêm trong thân tàu tại nhà máy đóng tàu Southwest Shipyard Inc, nhưng họ đã được Coast to Coast trả lương; tài liệu tòa án cho thấy Coast to Coast Resources đã ký hợp đồng với ILP Agency để đem công nhân từ Việt Nam sang và để giám sát họ.
Các thợ hàn nhận rằng ngay cả với các khoản khấu trừ họ đã có thể kiếm được 300 đến 400 đô-la một tuần. Một số đã gởi tiền về Viê,t Nam qua một phụ nữ sống trong cùng chung cư.
"Đây là những công nhân hợp pháp sang đây với giấy nhập cảnh hợp pháp và đã đi làm kiếm được tiền, và họ đã thất vọng khi họ không thể tiếp tục kiếm được nhiều tiền," David J. Quan, một luật sư đại diện ILP Agency cho hay.
Ông Quan cho biết các hợp đồng hứa chỉ có 10 tháng làm việc, và có thể gia hạn thêm tuỳ thuộc vào giấy phép nhập cảnh. Ông nói thêm rằng các chỗ tương đối khắc khổ nhưng đầy đủ, và rằng các công nhân đã được một mức lương công bằng.
Tuy nhiên, những người thợ hàn xác định rằng họ bị hạn chế ở khu chung cư và nơi làm việc vì những lời cảnh báo trục xuất của chủ công ty ILP Agency, Hung Quoc Vu. "Đời sống này giống như bị giam giữ trong tù," Nha Trang, 29 tuổi, cho biết.
Han Thanh Phan, 30 tuổi, một người thợ hàn đã phải xa con gái sơ sinh và vợ ở VN, cho biết vì nợ nần với người thân đã giữ không cho ông tìm đường trốn. "Tôi cảm thấy đã thất bại vì số tiền tôi đã làm được quá ít," ông nói. "Tôi nợ gia đình tôi. Tôi đã không làm được cho họ những gì tôi đã hứa."
© DCVOnline